Đề bài

Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ

Phương pháp giải

Giải nghĩa từng từ theo nghĩa gốc và nghĩa ẩn dụ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- «Mùa xuân» danh từ - một khái niệm thời gian, kết hợp với « nho nhỏ » tính từ, là một từ láy

- Đây là một ẩn dụ, một sáng tạo độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ

+ « Mùa xuân nho nhỏ » là biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người.

+ Nhan đề này thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.

+ “Mùa xuân nho nhỏ”  là ẩn dụ cho lẽ sống cao đẹp của nhà thơ, muốn dâng hiến những gì đẹp nhất của đời mình để góp phần làm nên mùa xuân lớn của dân tộc; ước nguyện cống hiến rất lặng lẽ, khiêm nhường.

 - Tác giả nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung.

Cách 2

- Ý nghĩa nhan đề:

“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tác độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.

+ Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh tuý, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người.

+ Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.

+ Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nước, của cuộc đời chung và khát vọng sống chân thành, cao đẹp của nhà thơ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Thanh Hải ?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đâu là năm sinh năm mất của Thanh Hải?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thanh Hải bắt đầu hoạt động văn nghệ từ khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong kháng chiến chống Mỹ, Thanh Hải hoạt động văn nghệ ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nhận xét Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Từ sau năm 1954 đến 1964 ông làm công việc gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đâu không phải là đặc điểm thơ của Thanh Hải?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Thanh Hải thường viết về đề tài gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thanh Hải không làm chức danh nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đâu không phải là tập thơ của Thanh Hải?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Mùa xuân của thiên nhiên,  mùa xuân của đất nước đươc gợi tả như thế nào trong ba khổ thơ đầu?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chỉ ra ít nhất hai biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 4 và 5. Phân tích tác dụng của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xác định bố cục, mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chủ đề bài thơ là gì? Nêu một số căn cứ giúp em xác định chủ đề

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Thanh Hải sáng tác Mùa xuân nho nhỏ vào khoảng thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp sức lực vào mùa xuân lớn của đất nước?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” mang ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" muốn gửi đi thông điệp gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nhà thơ Thanh Hải tên thật là gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nhà thơ Thanh Hải xuất thân trong một gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nhà thơ Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong thời kì đất nước còn bị chia cắt, ông đã viết nhiều bài thơ thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đâu không phải sáng tác của nhà thơ Thanh Hải?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Sáng tác nào được xem là tiêu biểu nhất của Thanh Hải?

Xem lời giải >>