Phân tích kết cấu của bài thơ (ba câu đầu so với câu kết bài và chỉ ra mối quan hệ của chúng, từ đó nêu nhận xét về tứ thơ của bài Lai Tân)
Đọc kĩ văn bản để trả lời câu hỏi
- 3 câu đầu: Nói về hành vi thường thấy ở 3 viền quan ở Lai Tân trong đó:
+Câu 1: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc
+Câu 2: Cảnh trưởng tham lam ăn tiền của phạm nhân
+Câu 3: Nói về việc làm của huyện trưởng.
- Câu thơ cuối: Thoạt nhìn tưởng như câu thơ thể hiện một sự hài lòng, một lời ca ngợi. Nhưng thực chất là sự mỉa mai, châm biếm của tác giả.
- Nhận xét về tứ thơ: Một bài tứ tuyệt Đường luật thông thường có kết cấu chia làm hai phần (2 câu đầu, 2 câu sau) hoặc bốn phần (đề, thực, luận, kết). Bài “Lai Tân” chia làm hai phần: 3 câu đầu và 1 câu cuối, trong đó ba câu đầu kể sự việc, câu cuối bày tỏ đánh giá và bình luận của tác giả. Một mình câu cuối vẫn cân đối được với cả ba câu đầu và mở ra sự bất ngờ thú vị.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc nội dung sau đây để hiểu bối cảnh ra đời của tác phẩm Nhật kí trong tù
Đọc to phần Phiên âm, chú ý giọng điệu bài thơ.
Phần dịch nghĩa có gì giống và khác với phần dịch thơ?
Chú ý tác dụng của phép nhân hóa
Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa gì đối với việc tìm hiểu bài thơ?
Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng có trong phần phiên âm (ngục, trung, vô, tửu, hoa, nhân, hướng, song, tiền, khán, minh, nguyệt, thì, gia), từ đó đối chiếu với phần Dịch nghĩa và Dịch thơ để nhận xét về bản dịch thơ.
Hai câu thơ đầu thể hiện tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý giọng điệu ở câu thơ thứ hai: nại nhược hà?)
Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai câu thơ cuối.
Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
Em thích nhất câu thơ hoặc hình ảnh nào trong bài thơ Ngắm trăng? Vì sao?
Phần phiên âm có yếu tố Hán Việt nào quen thuộc?
Phần Dịch nghĩa có những từ nào dùng đúng như Phiên âm?
Chú ý nghĩa của chữ “chong đèn”
Nhận biết và nêu lên một số đặc điểm thể loại của bài thơ Lai Tân
Bài thơ viết về sự việc gì? Bộ máy chính quyền của vùng đất Lai Tân (Trung Quốc) hiện lên như thế nào?
Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Theo em, bài thơ Lai Tân thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
Tập thơ Nhật kí trong tù thể hiện rất rõ tinh thần “Nay ở trong thơ nên có thép”. So sánh “chất thép” ở bài thơ Lai Tân với bài thơ Ngắm Trăng.
Bối cảnh sáng tác của tập thơ Nhật kí trong tù có gì đặc biệt?
Em biết những bài thơ nào về trăng?
Hai dòng thơ đầu nên lên bối cảnh, tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý phần Dịch nghĩa của hai dòng thơ đầu; giọng điệu ở dòng thơ thứ 2 của phần Phiên âm)
Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai dòng thơ cuối bài Ngắm trăng
Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
Em thích nhất dòng thơ, hình ảnh hay chi tiết nào trong bài thơ Ngắm trăng? Vì sao?