Đề bài

Hai câu thơ đầu thể hiện tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý giọng điệu ở câu thơ thứ hai: nại nhược hà?) 

Phương pháp giải

Nắm chắc nội dung để đưa ra các lập luận phù hợp để diễn tả về tâm trạng của người tù. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
(Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ)

- “Trong tù không rượu cũng không hoa”: Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: trong tù và thiếu thốn nhiều thứ.

- Trước sự khó khăn thiếu thốn ấy Bác vẫn hướng tới trăng bởi Người yêu trăng và có sự lạc quan hướng đến điểm sáng trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ.

- “Nại nhược hà” (Khó hững hờ) – trước cảnh đẹp đẽ trong lành không thể nào hững hờ, không thể bỏ lỡ

→ Thể hiện sự băn khoăn, bồn chồn, bối rối của người nghệ sĩ khi đứng trước cảnh đẹp. 

Qua đó cho thấy ở Bác có một tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm, yêu cái đẹp vượt lên trên hoàn cảnh nghiệt ngã của người tù, một bản lĩnh thép của người chiến sĩ cộng sản. Dù đối diện với khó khăn, với gông cùm xiềng xích nơi ngục tù, Bác vẫn mở lòng ra mà đón nhận tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên, của ánh trăng đêm nơi nhà giam lạnh lẽo.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đọc nội dung sau đây để hiểu bối cảnh ra đời của tác phẩm Nhật kí trong tù 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc to phần Phiên âm, chú ý giọng điệu bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phần dịch nghĩa có gì giống và khác với phần dịch thơ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý tác dụng của phép nhân hóa

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa gì đối với việc tìm hiểu bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng có trong phần phiên âm (ngục, trung, vô, tửu, hoa, nhân, hướng, song, tiền, khán, minh, nguyệt, thì, gia), từ đó đối chiếu với phần Dịch nghĩa và Dịch thơ để nhận xét về bản dịch thơ.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai câu thơ cuối.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

 Em thích nhất câu thơ hoặc hình ảnh nào trong bài thơ Ngắm trăng? Vì sao? 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phần phiên âm có yếu tố Hán Việt nào quen thuộc?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phần Dịch nghĩa có những từ nào dùng đúng như Phiên âm?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chú ý nghĩa của chữ “chong đèn”

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhận biết và nêu lên một số đặc điểm thể loại của bài thơ Lai Tân

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bài thơ viết về sự việc gì? Bộ máy chính quyền của vùng đất Lai Tân (Trung Quốc) hiện lên như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phân tích kết cấu của bài thơ (ba câu đầu so với câu kết bài và chỉ ra mối quan hệ của chúng, từ đó nêu nhận xét về tứ thơ của bài Lai Tân)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Màu sắc châm biếm, mỉa mai hóm hỉnh của tác giả được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Theo em, bài thơ Lai Tân thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tập thơ Nhật kí trong tù thể hiện rất rõ tinh thần “Nay ở trong thơ nên có thép”. So sánh “chất thép” ở bài thơ Lai Tân với bài thơ Ngắm Trăng. 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Bối cảnh sáng tác của tập thơ Nhật kí trong tù có gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em biết những bài thơ nào về trăng?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hai dòng thơ đầu nên lên bối cảnh, tâm trạng gì của người tù? Tâm trạng ấy cho thấy tác giả là người như thế nào? (Chú ý phần Dịch nghĩa của hai dòng thơ đầu; giọng điệu ở dòng thơ thứ 2 của phần Phiên âm)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phân tích vẻ đẹp nội dung và hình thức của hai dòng thơ cuối bài Ngắm trăng

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Theo em, bài thơ thể hiện đặc điểm gì trong phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Em thích nhất dòng thơ, hình ảnh hay chi tiết nào trong bài thơ Ngắm trăng? Vì sao?

Xem lời giải >>