Đề bài

Chú ý hoàn cảnh ra đời của các lời kêu gọi.

Phương pháp giải

Xác định thời gian ra đời của lời kêu gọi và đề cập đến tình hình đất nước thời điểm đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp dã tâm dùng vũ lực hòng đặt lại ách thống trị trên đất nước ta một lần nữa. Trước vận mệnh đất nước đang ở tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì thù trong, giặc ngoài, nạn đói, nạn dốt hoành hành khắp nơi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ việc động viên sức mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam là điều rất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ cấp bách của cách mạng: xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.

Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Với ý chí “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", toàn dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên kháng chiến, chống thực dân Pháp xâm lược.

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tìm hiểu những thông tin về bối cảnh lịch sử, văn hóa Việt Nam cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20, quê hương, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc. Lựa chọn, ghi chép 1 số thông tin quan trọng có liên quan tới sự nghiệp văn học của tác giả. 

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Những chi tiết nào trong tiểu sử giúp em hiểu thêm về các tác phẩm của chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

 Chú ý yếu tố gia đình và quê hương? 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý câu văn chuyển đoạn sang luận điểm khác 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan điểm sáng tác văn chương của Hồ Chí Minh có gì đặc sắc?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những biểu hiện phong phú trong sáng tác của Hồ Chí Minh là gì? 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Văn chính luận của Hồ Chí Minh có những tác phẩm nào tiêu biểu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Những sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc viết thành truyện ngắn?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chú ý cái tôi Hồ Chí Minh ở các tác phẩm kí. 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao Nhật ký trong tù được nhắc đến đầu tiên?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Những bài thơ viết từ sau năm 1941 có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chú ý tên của mỗi tiểu mục là một luận điểm

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Luận điểm được triển khai như thế nào? 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chú ý cách lí giải về tính thống nhất của phong cách Hồ Chí Minh.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phần kết nêu lên các nội dung gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Văn bản Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp gồm mấy phần? Hãy xác định nội dung chính của từng phần. 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dựa vào văn bản trên, em hãy trình bày những điểm nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh bằng 1 sơ đồ?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Từ nội dung bài học, phân tích và làm sáng tỏ hai điểm sau: 

a. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh luôn gắn chặt với sự nghiệp cách mạng của Người 

b. Đó là một sự nghiệp văn học lớn lao

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vì sao có thể nói: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là 1 phong cách đa dạng mà thống nhất?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hiểu như thế nào về nhận xét: “Sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá đối với dân tộc Việt Nam” 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy nêu dàn ý cho bài thuyết trình về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh nếu em được chuẩn bị cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Văn bản Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh- Cuộc đời và sự nghiệp thuộc loại văn bản nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Chỉ ra mục đích và tác dụng của việc đọc hiểu văn bản Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh- Cuộc đời và sự nghiệp.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Từ nội dung bài học, phân tích và làm sáng tỏ hai điểm sau:

a, Sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh luôn gắn chặt với sự nghiệp cách mạng của Người.

b, Đó là một sự nghiệp văn học lớn lao và phong phú.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Vì sao có thể nói: “Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá đối với dân tộc Việt Nam”

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Em hiểu như thế nào về nhận xét: “Sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá đối với dân tộc Việt Nam.”?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần lớn trong văn bản Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh- Cuộc đời và sự nghiệp.

Xem lời giải >>