Đề bài

Chú ý những lí lẽ và bằng chứng của tác giả?

Phương pháp giải

Đọc kĩ nội dung của phần 2 văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Lí lẽ:

+ “ Do sự thâm nhập giữa đối đáp và độc thoại mà trong bài thơ “ta” và “mình” không phải lúc nào cũng tách biệt mà có sự chuyển hóa lẫn nhau”

+ “Nhưng đi sâu hơn thì “mình”cũng là “ta”, “ta” cũng là “mình”, “ta” và “mình” hòa làm một 

+ “Mình là bản thân mình, là ta, nhưng mình cũng là người khác, một người khác thân thiết với mình,  người bạn đời của mình, vì vậy có thể xem như chính mình”

- Bằng chứng: Trích dẫn những câu thơ trong bài thơ Việt Bắc có xuất hiện cặp đại từ “mình-ta”.

Cách 2

Những lí lẽ và bằng chứng của tác giả : Hai nhân vật trữ tình hòa vào làm một, thể hiện tình cảm gắn bó, thắm thiết. Bằng chứng “Mình là bản thân mình…rơi vào đơn điệu”, tác giả kết hợp trích 3 câu thơ trong bài thơ Việt Bắc để chứng minh lí lẽ

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Xem lại nội dung đọc hiểu ở bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu). Từ những hiểu biết về bài thơ, liên hệ và so sánh với nội dung bài phân tích của Nguyễn Văn Hạnh.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc”; tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Văn Hạnh

Xem lời giải >>
Bài 3 :

 Tìm đọc một bài phân tích, nhận xét, đánh giá thơ bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Mở đầu, tác giả nêu vấn đề gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình thức nào của bài thơ được người viết chú ý phân tích?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

 Chú ý những nhận xét chủ quan của tác giả bài viết

Xem lời giải >>
Bài 7 :

 Sự so sánh ở đây nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý tính khẳng định trong ý kiến của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phần 3 nêu và phân tích nội dung gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Qua văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc”, tác giả Nguyễn Văn Hạnh muốn làm sáng tỏ điều gì? Vấn đề ấy được nêu ở phần nào của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Xác định nội dung chính của các phần được đánh số trong văn bản. Từ đó, nêu các luận điểm của bài viết.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Người viết phân tích và sáng tỏ ý kiến: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình, rất tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của Tố Hữu” bằng các lí lẽ và dẫn chứng nào trong phần 2 của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nét đặc sắc khi tác giả phân tích phần 3 của văn bản là gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

 Văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc” của Nguyễn Văn Hạnh giúp em hiểu thêm được gì về bài thơ này?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Dẫn ra một số câu văn thể hiện ý kiến nhận xét, đánh giá chủ quan của người viể khi phân tích bài thơ Việt Bắc.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Mục đích của văn bản Phân tích bài thơ Việt Bắc (Nguyễn Văn Hạnh) khác với mục đích của bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đoạn (1) mở đầu bài viết Phân tích bài thơ Việt Bắc, tác giả Nguyễn Văn Hạnh cho người đọc biết những thông tin gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong Phân tích bài thơ Việt Bắc, người viết phân tích và làm sáng tỏ ý kiến: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình, rất tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của Tố Hữu.” bằng các lí lẽ và dẫn chứng nào trong phần (2) của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nét đặc sắc khi tác giả phân tích bài thơ trong phần (3) của văn bản Phân tích bài thơ Việt Bắc là gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc” của Nguyễn Văn Hạnh giúp em hiểu thêm được gì về bài thơ này?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Dẫn ra một câu hoặc đoạn văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn nghị luận của người viết trong Phân tích bài thơ Việt Bắc

Xem lời giải >>