Đề bài

Tính xác thực của hồi kí được thể hiện qua những yếu tố nào của văn bản 

Phương pháp giải

Đọc lại phần đầu hồi kí và trả lời câu hỏi.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Trong đoạn trích “Quyết định khó khăn nhất” do nhà văn Nguyễn Hữu Mai thực hiện đã ghi lại hồi kí của đại tướng Võ Nguyên Giáp khi phải đưa ra quyết định khó khăn nhất: thay đổi phương châm chiến lược từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “ đánh chắc tiến chắc”- mang ý nghĩa quyết định đối với chiến thắng lịch sử  lừng lẫy Điện Biên Phủ 

- Đoạn trích kể lại khách quan sự kiện lịch sử có thật: chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954; nhân vật xuất hiện trong văn bản: đồng chí Hoàng Minh Phương, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Hoàng Văn Thái, … là những người nhân vật có thật.

- Trong văn bản trên, dựa trên ấn tượng và hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người đọc có thể hình dung hoàn cảnh và quá trình đưa ra quyết định khó khăn nhất của đại tướng

Cách 2

Tính xác thực được thể hiện qua các số liệu cụ thể ( đại đoàn 308 ; Trần Đình;...). Địa điểm cụ thể ( Hành lang Điện Biên Phủ, Luông Pha Băng, Tây Nguyên, Sở chỉ huy, cuộc họp Đảng ủy Mặt trận,...). Thời gian cụ thể (14h30; 17h ; 26/01/1954;..)

Cách 3

Tính xác thực của thể loại hồi kí được thể hiện qua những yếu tố trong văn bản:

- Người kể chính là trực tiếp trải qua sự kiện: Đây là hồi kí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người đã trực tiếp tham gia và chứng kiến các sự kiện mà ông kể lại. Điều này tạo nên tính xác thực và độ tin cậy của văn bản.

- Chi tiết và sự thật: Văn bản cung cấp nhiều chi tiết cụ thể vè sự kiện như việc triệu tập Đảng ủy Mặt Trận, sự thay đổi phương châm tác chiến, và bài học về dân chủ nôi bộ. Những chi tiết này không chỉ làm cho câu chuyện trở nên sống động hơn, mà còn chứng minh rằng tác giả đã trực tiếp trải qua những sự kiện mà ông mô tả.

- Ngôn ngữ và cách diễn đạt: Ngôn ngữ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong văn bản này rất chân thực và tự nhiên, phản ánh rõ ràng quan điểm và cảm xúc của ông. Điều này giúp tăng cường tính xác thực của văn bản.

- Ngữ cảnh lịch sử: Văn bản được viết trong một ngữ cảnh lịch sử cụ thể, đó là thời kì chiến tranh của Việt Nam. Sự hiểu biết về ngữ cảnh này giúp độc giả hiểu rõ hơn về sự kiện và những quyết định khó khăn mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã phải đưa ra.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đọc trước văn bản Quyết định khó khăn nhất. Tìm hiểu thêm thông tin về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hồi kí Điện Biên Phủ- điểm hẹn lịch sử.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vì sao Đại tướng quyết định triệu tập Đảng ủy Mặt trận họp gấp?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Vì sao Đại tướng quyết định thay đổi phương châm tác chiến?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Văn bản kể lại sự kiện gì? “Quyết định khó khăn nhất” ở đây là gì? Ai là người kể lại?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dẫn ra một số câu văn cho thấy thái độ và suy nghĩ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong hoàn cảnh phải đưa ra “ Quyết định khó khăn nhất”?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hãy nhận xét thủ pháp trần thuật ở phần 2 của văn bản

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, tại sao Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho rằng việc thay đổi phương châm tác chiến là “ Quyết định khó khăn nhất”?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài học sâu sắc đặt ra trong văn bản là gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác giả Võ Nguyên Giáp có bí danh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đâu là năm sinh năm mất của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Quê quán của tác giả ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chủ đề sáng tác của tác giả là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tác phẩm nào dưới đây là của tác giả Võ Nguyên Giáp?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tác giả Võ Nguyên Giáp xuất thân là một giáo viên dạy môn gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Võ Nguyên Giáp xuất thân trong một gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Văn bản được trích trong tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vì sao Đại tướng quyết định triệu tập Đảng ủy Mặt trận họp gấp?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Vì sao Đại tướng quyết định thay đổi phương châm tác chiến?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Văn bản kể lại sự kiện gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Bài học sâu sắc đặt ra trong văn bản là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Câu văn nào dưới đây cho thấy thái độ và suy nghĩ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong hoàn cảnh phải đưa ra “ Quyết định khó khăn nhất”?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dòng nào dưới đây nêu đúng đề tài của văn bản Quyết định khó khăn nhất?

A. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.

B. Đất và người Điện Biên Phủ năm 1954.

C. Cảnh sắc thiên nhiên Điện Biên Phủ năm 1954.

D. Phong tục tập quán, con người Điện Biên Phủ năm 1954.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nhân vật xưng “tôi” trong văn bản Quyết định khó khăn nhất là ai?

A. Chủ nhiệm Chính trị Lê Liêm

B. Cố vấn quân sự Vi Quốc Thanh

C. Trưởng đoàn phiên dịch Hoàng Minh Phương

D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Thông tin nào dưới đây nêu đúng lý do khiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay đổi phương châm đánh địch?

A. Bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó.

B. Có những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay.

C. Địch không còn lâm thời phòng ngự mà trở thành tập cứ điểm phòng ngự kiên cố.

D. Trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc phục.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Câu văn nào dưới đây trong văn bản Quyết định khó khăn nhất sử dụng kết hợp miêu tả và trần thuật?

A. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dung chiếc xe Díp duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.

B. Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình.

C. Đại đoàn trưởng 3112 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”

D. Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Câu văn nào dưới đây cho biết tính phi hư cấu của văn bản Quyết định khó khăn nhất?

A. Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc.

B. SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.

C. Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn.

D. Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng,, quyết định là phải có cách đánh đúng.

Xem lời giải >>