Đọc trước văn bản Quyết định khó khăn nhất. Tìm hiểu thêm thông tin về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hồi kí Điện Biên Phủ- điểm hẹn lịch sử.
Tìm hiểu những thông tin về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hồi kí Điện Biên Phủ- điểm hẹn lịch sử.
Cách 1
Đại tướng Võ Nguyên Giáp:
a. Tiểu sử, cuộc đời:
-Tiểu sử:
+ Tên khai sinh: Võ Giáp, bí danh: Văn
+ Năm sinh: 1911-2013
+ Quê quán: làng An Xá, tổng Phong Lộc, huyện Lệ Thủy, phủ Quảng Ninh ( nay là xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình)
+ Là đại tướng đầu tiên và Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam
+ Là chỉ huy trưởng của chiến dịch quan trọng, như: Chiến dịch Biên Giới (9-10/1950), Trung Du (12/1950), Đồng Bằng (5/1951), Hòa Bình (12/1951- 2/1952),…
-Cuộc đời:
+ Tháng 12/ 1944, Đại tướng Võ Nguyên Giáp được chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
+ Tháng 8/1945, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Ủy viên Ủy ban Quân sự Bắc kì đồng thời là thành viên Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
+ 1951-1982, Võ Nguyên Giáp là Ủy viên Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ 1946-1980, là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
+ 1978-1992, là Phó thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ 2013, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần.
b. Sự nghiệp văn chương
+ Phong cách sáng tác: xoay quanh thể loại hồi kí viết về đề tài trong chiến tranh và kháng chiến
+ Các tác phẩm nổi tiếng: Những chặng đường lịch sử, Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng…
- Hồi kí Điện Biên Phủ- điểm hẹn lịch sử:
+ Là hồi kí của đại tướng Võ Nguyên Giáp ( do nhà văn Nguyễn Hữu Mai ghi lại)
+ Gồm 14 chương
+ Kể lại toàn bộ diễn biến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
+ Năm 2004, tác phẩm được nữ nhà văn, nhà báo người Mỹ - Lady Borton dịch ra tiếng Anh và xuất bản ở nhiều nước trên thế giới.
Cách 2- Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/8/1911 – 4/10/2013
- Quê quán : xã Lộc Thủy, huyên Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Vị trí : Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng Việt Nam, là đại tướng đâu tiên của Việt Nam.
- Phong cách nghệ thuật : Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang một tầm tư tưởng lớn, ông thường tái hiện những chặng đường lịch sử của dân tộc trong nhiều tác phẩm hồi kí.
- Tác phẩm tiêu biêu : Những năm tháng không thể nào quên (1970); Chiến đấu trong vòng vây (1978); Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử (1944),...
Cách 3-Tác giả
Võ Nguyên Giáp (1911 – 2013), tên khai sinh là Võ Giáp, còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn. Quê ở làng An Xá, tổng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, phủ Quảng Ninh (nay là xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) trong một gia đình nhà nho.
Võ Nguyên Giáp là một nhà lãnh đạo quân sự và chính trị gia người Việt Nam. Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư lệnh tối cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, một trong những thành viên sáng lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Chính phủ Việt Nam đánh giá là “người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, là chỉ huy trưởng của các chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương (1946 – 1954), Chiến tranh Việt Nam (1955 – 1975) và chiến tranh biên giới Việt – Trung (1979)
Tháng 12 năm 1944, Đại tướng Võ Nguyên Giáp được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng giao nhiệm vụ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Tháng 8 năm 1945, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Ủy viên Ủy ban Quân sự Bắc kì đồng thời là thành viên Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
Năm 1951 – 1982 Võ Nguyên Giáp là Ủy viên Bộ chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam.
1946 – 1980 Võ Nguyên Giáp là Bộ trưởng Bộ quốc phòng
1978 – 1992, là Phó thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm 2013, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần
-Phong cách sáng tác
Phong cách sáng tác: xoay quanh thể loại hồi kí viết về đề tài trong chiến tranh và kháng chiến
Các tác phẩm nổi tiếng: Những chặng đường lịch sử, Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng…
Hồi kí Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử: Là hồi kì gồm 14 chương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp do nhà văn Nguyễn Hữu Mai ghi lại. Năm 2004, tác phẩm được nữ nhà văn, nhà báo người Mỹ - Lady Borton dịch ra tiếng Anh và xuất bản ở nhiều nước trên thế giới.
Các bài tập cùng chuyên đề
Vì sao Đại tướng quyết định triệu tập Đảng ủy Mặt trận họp gấp?
Vì sao Đại tướng quyết định thay đổi phương châm tác chiến?
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
Chú ý bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ
Văn bản kể lại sự kiện gì? “Quyết định khó khăn nhất” ở đây là gì? Ai là người kể lại?
Dẫn ra một số câu văn cho thấy thái độ và suy nghĩ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong hoàn cảnh phải đưa ra “ Quyết định khó khăn nhất”?
Tính xác thực của hồi kí được thể hiện qua những yếu tố nào của văn bản
Hãy nhận xét thủ pháp trần thuật ở phần 2 của văn bản
Theo em, tại sao Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho rằng việc thay đổi phương châm tác chiến là “ Quyết định khó khăn nhất”?
Bài học sâu sắc đặt ra trong văn bản là gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?
Tác giả Võ Nguyên Giáp có bí danh là gì?
Đâu là năm sinh năm mất của tác giả?
Quê quán của tác giả ở đâu?
Chủ đề sáng tác của tác giả là gì?
Ý nào sau đây đúng khi nói về tác giả:
Tác phẩm nào dưới đây là của tác giả Võ Nguyên Giáp?
Tác giả Võ Nguyên Giáp xuất thân là một giáo viên dạy môn gì?
Võ Nguyên Giáp xuất thân trong một gia đình như thế nào?
Văn bản được trích trong tác phẩm nào?
Vì sao Đại tướng quyết định triệu tập Đảng ủy Mặt trận họp gấp?
Vì sao Đại tướng quyết định thay đổi phương châm tác chiến?
Văn bản kể lại sự kiện gì?
Bài học sâu sắc đặt ra trong văn bản là gì?
Câu văn nào dưới đây cho thấy thái độ và suy nghĩ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong hoàn cảnh phải đưa ra “ Quyết định khó khăn nhất”?
Nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh là gì?
Dòng nào dưới đây nêu đúng đề tài của văn bản Quyết định khó khăn nhất?
A. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Đất và người Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Cảnh sắc thiên nhiên Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Phong tục tập quán, con người Điện Biên Phủ năm 1954.
Nhân vật xưng “tôi” trong văn bản Quyết định khó khăn nhất là ai?
A. Chủ nhiệm Chính trị Lê Liêm
B. Cố vấn quân sự Vi Quốc Thanh
C. Trưởng đoàn phiên dịch Hoàng Minh Phương
D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Thông tin nào dưới đây nêu đúng lý do khiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay đổi phương châm đánh địch?
A. Bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó.
B. Có những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay.
C. Địch không còn lâm thời phòng ngự mà trở thành tập cứ điểm phòng ngự kiên cố.
D. Trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc phục.
Câu văn nào dưới đây trong văn bản Quyết định khó khăn nhất sử dụng kết hợp miêu tả và trần thuật?
A. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dung chiếc xe Díp duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
B. Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình.
C. Đại đoàn trưởng 3112 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”
D. Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!
Câu văn nào dưới đây cho biết tính phi hư cấu của văn bản Quyết định khó khăn nhất?
A. Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc.
B. SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
C. Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn.
D. Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng,, quyết định là phải có cách đánh đúng.