Đề bài

Nêu tình huống và xung đột trong đoạn trích Quan thanh tra

Phương pháp giải

Đọc đoạn trích từ đó nêu tình huống và xung đột kịch

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Tình huống trong hài kịch là tình thế, hoàn cảnh đặc biệt khiến cho mâu thuẫn, xung đột và tính cách của nhân vật chuyển từ trạng thái tĩnh tiềm ẩn dang trạng thái được bộc lộ. Trong đoạn trích Quan thanh tra, tình huống làm nảy sinh, phát sinh xung đột là việc Chủ sự bưu vụ đọc được bức thư của Khlét-xa-cốp

- Xung đột trong đoạn trích Quan thanh tra: Khi phát hiện sự thật về quan thanh tra, các nhân vật như Chủ sự Bưu vụ, thị trưởng và các nhân vật phụ như Kô-rốp-pin; Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích đã thái độ, cảm xúc khác nhau. Điều đó xây dựng sự xung đột trong tính cách xấu xa có thói hư tật xấu với vẻ ngoài đàng hoàng, giả tạo.

Cách 2

- Tình huống : Mọi người nhận nhầm Khlet- xta-cốp là quan thanh tra được thủ đô cử tới. Chỉ đến khi chủ sự bưu điện đọc bức thư mà Khlet-xta-cốp viết, mọi người mới nhận ra mình bị lừa bởi một người vô danh rỗng túi. Bức thư mang nội dung chế giễu các quan chức địa phương, lần lượt từng người bị bôi nhọ.

- Xung đột :

+ Bề mặt : Quan chức địa phương >< Khlet-xta-cốp

+ Bề sâu: Nạn tham ô, tham nhũng, sự ngu dốt và thối nát của quan chức địa phương >< Lý tưởng

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đọc trước đoạn trích; tìm hiểu thông tin về tác giả Ni-kô-lai Va-li-ê-vích Gô-gôn ( Nikolay Vasilyveich Gogol) và tác phẩm Quan thanh tra.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Điều gì được thông báo? Vì sao chủ sự bưu vụ có được thông tin đó?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thị trưởng phản ứng như thế nào trước khi bức thư được đọc?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý nội dung bức thư

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thông tin về thị trưởng được nhắc mấy lần?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý thông tin về mỗi nhân vật được viết trong bức thư 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chỉ ra các lời thoại có màu sắc độc thoại, bàng thoại trong lời đối thoại của thị trưởng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hình dung hành động và tâm trạng của các nhân vật trên sân khấu qua lời chỉ dẫn

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Liệt kê ít nhất năm lời chỉ dẫn sân khấu và nêu tác dụng của các chỉ dẫn đó trong việc thể hiện bối cảnh, xung đột, hành động và tâm trạng của nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đặc điểm của nhân vật hài kịch hiện lên trong đoạn trích như thế nào? Em ấn tượng nhất với nhân vật nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhân vật tích cực của đoạn trích Quan thanh tra chính là tiếng cười. Hãy nêu ý kiến của em về quan điểm đó.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Thông điệp của đoạn trích là gì? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy chọn một lời thoại mà em ấn tượng nhất. Nhập vai thể hiện lời thoại đó trước lớp.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đâu là năm sinh năm mất của tác giả:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đâu là sáng tác của Gô – gôn:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phong cách sáng tác của tác giả là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tác phẩm Quan thanh tra thuộc thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đoạn trích thuộc hồi thứ mấy?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nội dung chính của văn bản là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Giá trị nghệ thuật của đoạn trích là:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Thị trưởng phản ứng như thế nào trước khi bức thư được đọc?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nội dung của bức thư là gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Thông tin về thị trưởng được nhắc mấy lần?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Thông điệp của đoạn trích là gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Thông điệp của đoạn trích là gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu trong việc thể hiện bối cảnh, xung đột, hành động và tâm trạng của nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Qua lời chỉ dẫn, nhân vật hiện lên với tâm trạng như thế nào

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đâu là lời độc thoại trong đoạn trích?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đâu là lời bàng thoại trong đoạn trích?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Nối thông tin ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B để tìm hiểu về thể loại hài kịch

Xem lời giải >>