Liệt kê ít nhất năm lời chỉ dẫn sân khấu và nêu tác dụng của các chỉ dẫn đó trong việc thể hiện bối cảnh, xung đột, hành động và tâm trạng của nhân vật.
Đọc kĩ đoạn trích
Đọc lại kiến thức về tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu
Cách 1
- Lời chỉ dẫn sân khấu là những lời chú thích ngắn gọn của tác giả, biên kịch (thường để trong ngoặc đơn) từ đó Lời giải, gợi ý cách bài trí, xử lí âm thanh, ánh sáng, việc vào - ra sân khấu của diễn viên thủ vai nhân vật cùng trang phục, hành động, cử chỉ, cách nói năng của họ,...
- Trong đoạn kịch trên, lời chỉ dẫn sân khấu:
+ Thị trưởng ( tức giận)
+ Chủ sự bưu vụ ( đọc)
+ Chủ sự bưu vụ ( giơ lá thư)
+ Chủ sự bưu vụ ( nói tất cả)
+ Ác- tê-mi Phi-líp-pô-vích ( giữ thư lại)
+ Kô- rốp- kin ( đọc)
→ Tác dụng: Giúp cho người đọc hình dung hành động, cử chỉ, thái độ, cảm xúc…. của các nhân vật trong buổi hài kịch. Từ đó thể hiện tính cách của các nhân vật trong hài kịch.
- Chỉ dẫn : đọc tiếp ; ấp úng ; giữ thư lại ; thở dài ; đập đập tay lên trán ; Nắm tay, giậm chân xuống sàn.
- Tác dụng: Giúp người đọc có thể dễ dàng hình dung các cử chỉ, hành động của các nhân vật một cách chân thực từ đó theo dõi và hiểu được nội dung toàn bộ vở kịch cũng như ý nghĩa của vở kịch.
Cách 3Chỉ dẫn sân khấu là những lời chú thích ngắn gọn của tác giả, biên kịch (thường để trong ngoặc đơn) từ đó lời giải, gợi ý cách bài trí, xử lí âm thanh, ánh sáng, việc vào ra sân khấu của diễn viên thủ vai nhân vật cùng trang phục, hành động, cử chỉ, cách nói năng của họ…
Các chỉ dẫn sân khấu trong tác phẩm:
+Thị trưởng (tức giận)
+Chủ sự bưu vụ (đọc)
+Chủ sự bưu vụ (giơ lá thư)
+Chủ sự bưu vụ (nói tất cả)
+Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích (giữ lại thư)
+Ko-rốp-kin (đọc)
Các chỉ dẫn sân khấu giúp cho người đọc hình dung hành động, cử chỉ, tâm trạng, cảm xúc, thái độ… của các nhân vật trong buổi hài kịch. Từ đó thể hiện tính cách của các nhân vật trong hài kịch.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước đoạn trích; tìm hiểu thông tin về tác giả Ni-kô-lai Va-li-ê-vích Gô-gôn ( Nikolay Vasilyveich Gogol) và tác phẩm Quan thanh tra.
Điều gì được thông báo? Vì sao chủ sự bưu vụ có được thông tin đó?
Thị trưởng phản ứng như thế nào trước khi bức thư được đọc?
Chú ý nội dung bức thư
Thông tin về thị trưởng được nhắc mấy lần?
Chú ý thông tin về mỗi nhân vật được viết trong bức thư
Chỉ ra các lời thoại có màu sắc độc thoại, bàng thoại trong lời đối thoại của thị trưởng?
Hình dung hành động và tâm trạng của các nhân vật trên sân khấu qua lời chỉ dẫn
Nêu tình huống và xung đột trong đoạn trích Quan thanh tra
Đặc điểm của nhân vật hài kịch hiện lên trong đoạn trích như thế nào? Em ấn tượng nhất với nhân vật nào? Vì sao?
Nhân vật tích cực của đoạn trích Quan thanh tra chính là tiếng cười. Hãy nêu ý kiến của em về quan điểm đó.
Thông điệp của đoạn trích là gì? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?
Hãy chọn một lời thoại mà em ấn tượng nhất. Nhập vai thể hiện lời thoại đó trước lớp.
Đâu là năm sinh năm mất của tác giả:
Đâu là sáng tác của Gô – gôn:
Phong cách sáng tác của tác giả là:
Tác phẩm Quan thanh tra thuộc thể loại gì?
Đoạn trích thuộc hồi thứ mấy?
Nội dung chính của văn bản là:
Giá trị nghệ thuật của đoạn trích là:
Thị trưởng phản ứng như thế nào trước khi bức thư được đọc?
Nội dung của bức thư là gì?
Thông tin về thị trưởng được nhắc mấy lần?
Thông điệp của đoạn trích là gì?
Thông điệp của đoạn trích là gì?
Nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu trong việc thể hiện bối cảnh, xung đột, hành động và tâm trạng của nhân vật.
Qua lời chỉ dẫn, nhân vật hiện lên với tâm trạng như thế nào
Đâu là lời độc thoại trong đoạn trích?
Đâu là lời bàng thoại trong đoạn trích?
Nối thông tin ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B để tìm hiểu về thể loại hài kịch