Đề bài

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất bao gồm các nguyên tố từ Sc đến Cu. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố này có đặc điểm gì? Chúng có những tính chất vật lí và ứng dụng nào?

Phương pháp giải

Nêu đặc điểm cấu hình electron, tính chất vật lí và ứng dụng của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có dạng [Ar]3d1÷10 4s1÷2.

- Tính chất vật lí: Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng cao hơn kim loại nhóm IA và nhóm IIA trong cùng chu kì.

- Ứng dụng:

+ Đồng được dùng trong sản xuất các thiết bị như: biến thế, cầu dao điện, dây dẫn điện,...

+ Chromium được dùng mạ lên các thiết bị để chống mài mòn, chế tạo hợp kim đặc biệt.

+ Scandium, titanium được dùng để chế tạo hợp kim ứng dụng trong hàng không, vũ trụ.

+ Vanadium được dùng trong chế tạo thiết bị chịu nhiệt.

+ Sắt, manganese được dùng trong sản xuất thiết bị quốc phòng, công nghiệp, nông nghiệp, đời sống.

+ Sắt, cobalt được dùng để chế tạo nam châm điện.

+ Nickel được dùng để chế tạo các hợp kim sử dụng trong máy móc, thiết bị.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối s, p, d hay f?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhận xét chung về cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất về:

a) Đặc điểm giống nhau và khác nhau trong cấu hình electron nguyên tử.

b) Sự biến đổi số electron trên phân lớp 3d và 4s.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có gì khác biệt với nhóm IA và IIA trong cùng chu kì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cấu hình electron của Fe2+

A. 1s22s22p63s23p63d64s2.                                  B. 1s22s22p63s23p63d6.

C. 1s22s22p63s23p64s23d6.                                  D. 1s22s22p63s23p63d44s2.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có phân lớp 3d chưa bão hoà.

B. Tất cả các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất đều là kim loại.

C. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B, chu kì 4 đều là nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất.

D. Tất cả các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều là kim loại nặng.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm 9 nguyên tố Sc (Z=21) đến Cu (Z=29) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tố này thường thể hiện nhiều trạng thái oxi hóa khác nhau. Chẳng hạn, nguyên tố sắt (Z=26) có số oxi hóa +2 trong hợp chất FeCl2 có số oxi hóa +3 trong hợp chất FeCl3.

a) Vì sao kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường tạo được nhiều hợp chất với các số oxi hóa dương khác nhau?

b) Nêu một số tính chất và ứng dụng của đơn chất kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dựa vào Bảng 20.1, giải thích vì sao nhiều kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có số oxi hóa +2 trong các hợp chất.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định số oxi hóa của sắt trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Từ Bảng 20.1, hãy chỉ ra xu hướng biến đổi về số electron hóa trị của các nguyên tử nguyên tố từ scandium đến cobalt.

b) Từ Bảng 20.4, hãy chỉ ra xu hướng biến đổi về khối lượng riêng của các kim loại từ scandium đến đồng.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Potassium là nguyên tố họ s, thuộc cùng chu kì 4 với các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất.

Từ Bảng 17.1 và Bảng 20.4, hãy chỉ ra sự khác biệt về khối lượng riêng, độ cứng và nhiệt độ nóng chảy giữa các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất với kim loại potassium.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Quan sát Bảng 19.1, hãy cho biết đặc điểm cấu hình electron của các nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, Fe3+, Cr3+, Mn2+.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Viết cấu hình electron của các ion: Cr2+, Fe2+, Ni2+, Co2+, Co3+.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây có phân lớp 3d bão hòa?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nguyên tố nào sau đây không thể hiện xu hướng có nhiều số oxi hóa trong hợp chất?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho phát biểu "Nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất tạo nhiều hợp chất mà trong đó chúng có các số oxi hoá dương khác nhau, đó là do nguyên tố này có ...(1)... và nguyên tử của chúng có ...(2)...."

Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khi so sánh kim loại Fe với Ca, nhận định nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi so sánh nguyên tử Ti với K, nhận định nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong dãy nguyên tử Sc, Ti, V, Cr bán kính nguyên tử thay đổi như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Các hợp chất ứng với số oxi hóa cao nhất của Cr có tính oxi hóa mạnh. Giá trị thế điện cực chuẩn nào sau đây thuộc về cặp Cr2O72- , H+/Cr3+

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Xét các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Số electron độc thân của nguyên tử cobalt \(({\rm{Z}} = 27)\) là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Số electron hoá trị của nguyên tử sắt \((Z = 26)\) là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Những đặc điểm nào sau đây là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất?

(a) Có các electron hoá trị phân bố cả trên phân lớp \(3\;{\rm{d}}\) và phân lớp \(4\;{\rm{s}}\).

(b) Từ \(_{21}{\rm{Sc}}\) đến \(_{29}{\rm{Cu}}\), số electron trong phân lớp \({\rm{d}}\) có xu hướng tăng dần (trừ trường hợp ngoại lệ).

(c) Thể hiện nhiều số oxi hoá dương hoặc âm trong các hợp chất.

(d) Tạo nên nhiều cation và anion có điện tích khác nhau.0

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Cho phát biểu "Nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất tạo nhiều hợp chất mà trong đó chúng có các số oxi hoá dương khác nhau, đó là do nguyên tố này có ...(1)... và nguyên tử của chúng có ...(2)...."

Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là:

A. độ âm điện bé, nhiều electron hoá trị.                                                      

B. độ âm điện lớn, nhiều electron hoá trị.

C. điện tích hạt nhân lớn, bán kính bé.                                                                      

D. bán kính bé, điện tích hạt nhân lớn.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cấu hình electron của các ion Cr3+, Co3+, Fe3+ lần lượt là

     A. [Ar]3d3, [Ar]3d6, [Ar]3d5.                                 B. [Ar]3d3, [Ar]3d5, [Ar]3d6.

     C. [Ar]3d5, [Ar]3d6, [Ar]3d3.                                 D. [Ar]3d3, [Ar]3d7, [Ar]3d5.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp không cùng dãy thứ nhất là

     A. Sc, Ni, Ti.                   B. Fe, Mn, Co.                C. Cr, Cu, V.                   D. Ni, Cu, Ag.

Xem lời giải >>