Tâm trạng của “em” khi “anh” lỡ hẹn
Đọc kĩ bài thơ để nhận xét về tâm trạng của hai nhân vật.
Cách 1
Chàng trai lỗi hẹn hay đã thay lòng đổi dạ? Phải chăng niềm thương yêu, tin cậy và chung thuỷ của thiếu nữ đã bị chàng trai bội bạc phũ phàng? Hai tiếng "chờ mãi" như một tiếng thở dài mà không thể kìm nén. "Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng" là một lời than thân, nghẹn ngào, nuối tiếc. Đâu chỉ "nhỡ nhàng!" trong một đêm hội xuân. Như một dự cảm trong lòng thôn nữ về sự "nhỡ nhàng" tình duyên cả một thời son trẻ: "Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!". Tiếng thở, lời than ấy vừa ngậm ngùi xót xa, vừa thể hiện tình yêu đối với cô gái hệ trọng biết nhường nào!
Các bài tập cùng chuyên đề
Chia sẻ những câu ca dao, bài thơ viết về mùa xuân mà em biết.
Nêu cảm nhận của em về mùa xuân.
Số tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ.
Khung cảnh làng quê mùa xuân.
Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Bài thơ là lời tự tình của một cô gái xưng “em”. Lời tự tình ấy cho biết câu chuyện gì về “em”?
Xác định bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ
Em cảm nhận như thế nào về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”?
Không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái có mối liên hệ như thế nào? Chỉ ra những hình ảnh thơ thể hiện mối liên hệ đó
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của bài thơ?
Hãy nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề của bài thơ Mưa xuân và cho biết căn cứ vào đâu em xác định được chủ đề đó.
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ được gợi lên trong bài thơ Mưa xuân.
Tác giả của bài thơ “Mưa xuân” là ai?
-
A.
Xuân Diệu
-
B.
Nguyễn Bính
-
C.
Hàn Mặc Tử
-
D.
Tố Hữu
Bài thơ “Mưa xuân” thuộc thể loại nào?
-
A.
Trường ca
-
B.
Thơ bảy chữ
-
C.
Thơ tự do
-
D.
Thơ thất ngôn bát cú
Chủ đề chính của bài thơ “Mưa xuân” là gì?
-
A.
Cảnh đẹp thiên nhiên
-
B.
Tình yêu đôi lứa
-
C.
Khát vọng hạnh phúc
-
D.
Nỗi buồn chia ly
Bối cảnh của bài thơ “Mưa xuân” là vào mùa nào?
-
A.
Mùa đông
-
B.
Mùa xuân
-
C.
Mùa hạ
-
D.
Mùa thu
Hình ảnh “mưa xuân” tượng trưng cho điều gì?
-
A.
Niềm vui
-
B.
Sự đổi mới
-
C.
Tình yêu và sự tươi trẻ
-
D.
Nỗi buồn và sự chia ly
Giọng điệu chủ đạo của bài thơ “Mưa xuân” là gì?
-
A.
Vui tươi
-
B.
Buồn bã
-
C.
Mơ mộng
-
D.
Oán trách
Bài thơ “Mưa xuân” có tổng cộng bao nhiêu câu thơ?
-
A.
24 câu
-
B.
40 câu
-
C.
32 câu
-
D.
36 câu
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Mưa xuân” như thế nào?
-
A.
Vui tươi
-
B.
Mơ mộng
-
C.
Buồn bã
-
D.
Oán trách
Hình ảnh “con gái trong khung cửi” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?
-
A.
Sự chăm chỉ
-
B.
Sự giàu có
-
C.
Sự buồn bã
-
D.
Sự đau khổ
Bài thơ “Mưa xuân” thể hiện tình cảm gì của tác giả?
-
A.
Tình yêu quê hương
-
B.
Tình yêu đôi lứa
-
C.
Tình yêu thiên nhiên
-
D.
Tình bạn bè
Trong khổ thơ thứ hai, hình ảnh “mưa xuân” được mô tả như thế nào?
-
A.
Rào rạt
-
B.
Phơi phới
-
C.
Mạnh mẽ
-
D.
Buồn bã
Bài thơ “Mưa xuân” có bao nhiêu khổ thơ?
-
A.
4 khổ
-
B.
6 khổ
-
C.
10 khổ
-
D.
8 khổ
Mưa xuân trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào đối với tình yêu đôi lứa?
-
A.
Làm cho tình yêu thêm nồng nàn
-
B.
Làm cho tình yêu thêm lãng mạn
-
C.
Làm cho tình yêu trở nên buồn bã
-
D.
Làm cho tình yêu thêm khó khăn
Bài thơ “Mưa xuân” đã để lại ấn tượng gì trong lòng người đọc?
-
A.
Sự buồn bã
-
B.
Sự mơ mộng
-
C.
Sự mạnh mẽ
-
D.
Sự quyết đoán
Nguyễn Bính là nhà thơ của phong cách nào?
-
A.
Hiện đại
-
B.
Cổ điển
-
C.
Tình quê
-
D.
Hiện thực
Số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân:
- Số tiếng trong mỗi dòng thơ: …
- Cách gieo vần: ...
- Cách ngắt nhịp: …
Câu chuyện về cô gái được thể hiện qua lời tự tình của “em” trong bài thơ Mưa xuân:...
Bố cục của bài thơ Mưa xuân:...
Mạch cảm xúc của bài thơ Mưa xuân:...