Đề bài

Nêu cảm nhận của em về mùa xuân.

Phương pháp giải

Từ những hiểu biết của bản thân để chia sẻ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Trong bốn mùa, tôi yêu thích nhất là mùa xuân. Xuân đến, thời tiết dần trở nên ấm áp. Bầu trời không còn u ám mà trong xanh hơn. Một năm mới cũng đến với khởi đầu mới. Ai cũng đều vui vẻ, háo hức. Tôi thích nhất ở mùa xuân vì có dịp Tết cổ truyền. Không khí của Tết mới thật tuyệt vời biết bao. Mọi người trong gia đình cùng nhau dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Người lớn chuẩn bị mua sắm đồ Tết. Trẻ con háo hức mong từng ngày được nghỉ học. Khắp các khu chợ bỗng tấp nập hẳn lên. Vào ba mươi Tết, cả nhà tôi lại sum vầy bên mâm cơm giao thừa. Cả gia đình vừa ăn uống, vừa trò chuyện với nhau về những điều đã xảy ra trong một năm vừa qua. Thật ấm cúng và hạnh phúc biết bao!

Cách 2

Mùa xuân, mùa của sự sinh sôi nảy nở, mùa của những tia nắng ấm áp, mang đến cho con người một bầu không khí mới mẻ, tràn đầy sức sống. Sau một mùa đông lạnh giá, cây cối như bừng tỉnh, khoác lên mình chiếc áo mới xanh mơn mởn. Những bông hoa đua nhau khoe sắc, tô điểm cho đất trời thêm rực rỡ. Tiếng chim hót líu lo vang vọng khắp nơi, tạo nên một bản giao hưởng tuyệt vời của thiên nhiên.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chia sẻ những câu ca dao, bài thơ viết về mùa xuân mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Số tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khung cảnh làng quê mùa xuân.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tâm trạng của “em” khi “anh” lỡ hẹn

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân (Nguyễn Bính)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Bài thơ là lời tự tình của một cô gái xưng “em”. Lời tự tình ấy cho biết câu chuyện gì về “em”?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xác định bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Em cảm nhận như thế nào về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái có mối liên hệ như thế nào? Chỉ ra những hình ảnh thơ thể hiện mối liên hệ đó

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề của bài thơ Mưa xuân và cho biết căn cứ vào đâu em xác định được chủ đề đó.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ được gợi lên trong bài thơ Mưa xuân.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tác giả của bài thơ “Mưa xuân” là ai?

  • A.

    Xuân Diệu 

  • B.

    Nguyễn Bính 

  • C.

    Hàn Mặc Tử 

  • D.

    Tố Hữu 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Bài thơ “Mưa xuân” thuộc thể loại nào?

  • A.

    Trường ca 

  • B.

    Thơ bảy chữ 

  • C.

    Thơ tự do 

  • D.

    Thơ thất ngôn bát cú 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chủ đề chính của bài thơ “Mưa xuân” là gì?

  • A.

    Cảnh đẹp thiên nhiên 

  • B.

    Tình yêu đôi lứa 

  • C.

    Khát vọng hạnh phúc

  • D.

    Nỗi buồn chia ly 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bối cảnh của bài thơ “Mưa xuân” là vào mùa nào?

  • A.

    Mùa đông 

  • B.

    Mùa xuân 

  • C.

    Mùa hạ 

  • D.

    Mùa thu 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hình ảnh “mưa xuân” tượng trưng cho điều gì?

  • A.

    Niềm vui 

  • B.

    Sự đổi mới 

  • C.

    Tình yêu và sự tươi trẻ 

  • D.

    Nỗi buồn và sự chia ly 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Giọng điệu chủ đạo của bài thơ “Mưa xuân” là gì?

  • A.

    Vui tươi 

  • B.

    Buồn bã 

  • C.

    Mơ mộng 

  • D.

    Oán trách 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Bài thơ “Mưa xuân” có tổng cộng bao nhiêu câu thơ?

  • A.

    24 câu 

  • B.

    40 câu 

  • C.

    32 câu 

  • D.

    36 câu

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Mưa xuân” như thế nào?

  • A.

    Vui tươi 

  • B.

    Mơ mộng 

  • C.

    Buồn bã

  • D.

    Oán trách 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hình ảnh “con gái trong khung cửi” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?

  • A.

    Sự chăm chỉ

  • B.

    Sự giàu có

  • C.

    Sự buồn bã 

  • D.

    Sự đau khổ 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Bài thơ “Mưa xuân” thể hiện tình cảm gì của tác giả?

  • A.

    Tình yêu quê hương 

  • B.

    Tình yêu đôi lứa 

  • C.

    Tình yêu thiên nhiên 

  • D.

    Tình bạn bè 

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong khổ thơ thứ hai, hình ảnh “mưa xuân” được mô tả như thế nào?

  • A.

    Rào rạt 

  • B.

    Phơi phới

  • C.

    Mạnh mẽ 

  • D.

    Buồn bã 

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Bài thơ “Mưa xuân” có bao nhiêu khổ thơ?

  • A.

    4 khổ

  • B.

    6 khổ

  • C.

    10 khổ 

  • D.

    8 khổ

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Mưa xuân trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào đối với tình yêu đôi lứa?

  • A.

    Làm cho tình yêu thêm nồng nàn 

  • B.

    Làm cho tình yêu thêm lãng mạn 

  • C.

    Làm cho tình yêu trở nên buồn bã 

  • D.

    Làm cho tình yêu thêm khó khăn 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Bài thơ “Mưa xuân” đã để lại ấn tượng gì trong lòng người đọc?

  • A.

    Sự buồn bã 

  • B.

    Sự mơ mộng 

  • C.

    Sự mạnh mẽ 

  • D.

    Sự quyết đoán 

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nguyễn Bính là nhà thơ của phong cách nào?

  • A.

    Hiện đại 

  • B.

    Cổ điển 

  • C.

    Tình quê 

  • D.

    Hiện thực 

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân:

-  Số tiếng trong mỗi dòng thơ: …

- Cách gieo vần: ...

- Cách ngắt nhịp: …

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Câu chuyện về cô gái được thể hiện qua lời tự tình của “em” trong bài thơ Mưa xuân:...

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Bố cục của bài thơ Mưa xuân:...

Mạch cảm xúc của bài thơ Mưa xuân:...

Xem lời giải >>