Đề bài

Xác định các luận điểm chính của văn bản. Các luận điểm ấy có quan hệ với nhau như thế nào?

Phương pháp giải

Đọc kĩ toàn bộ văn bản để xác định luận điểm và quan hệ của những luận điểm đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Luận điểm chính:

+ Sự kì dị về ngoại hình của nhân vật Quỳnh khiến cho mọi người coi cậu bé là kẻ lạc loài.

+ Sự lạc loài khiến mọi tình cảm của một con người bình thường, nếu xuất hiện ở Quỳnh thì trong mắt mọi người đều là một cái gì đó khác thường kệch cỡm.

+ Nhân dạng cũng được nhào nặn và xét đoán theo các chuẩn mực của giá trị.

+ Không nên đối xử với những ngoại lệ, những bất thường như những sai lạc mà có lẽ cần hình dung về chúng như những tồn tại khác.

+ Không nên biến những nhân vật trong văn học thiếu nhi thành nhân vật hoàn hảo.

+ Viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải.

- Mối quan hệ: Tác giả đi từ câu chuyện để từ đó đưa ra vấn đề bàn luận là những phẩm chất cần có của một tác phẩm viết cho thiếu nhi.

Cách 2

- Luận điểm chính:

+ Sự kì dị về ngoại hình của nhân vật Quỳnh khiến cho mọi người coi cậu bé là kẻ lạc loài.

+ Sự lạc loài khiến mọi tình cảm của một con người bình thường, nếu xuất hiện ở Quỳnh thì trong mắt mọi người đều là một cái gì đó khác thường kệch cỡm.

+ Nhân dạng cũng được nhào nặn và xét đoán theo các chuẩn mực của giá trị.

+ Không nên đối xử với những ngoại lệ, những bất thường như những sai lạc mà có lẽ cần hình dung về chúng như những tồn tại khác.

+ Không nên biến những nhân vật trong văn học thiếu nhi thành nhân vật hoàn hảo.

+ Viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải.

- Mối quan hệ: đi từ câu chuyện để từ đó đưa ra vấn đề cần bàn luận

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em đã đọc tác phẩm văn học nào viết về những con người có ngoại hình khác lạ? Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về tác phẩm ấy.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Văn bản bàn luận về vấn đề gì? Theo em, phạm vi của vấn đề bàn luận trong văn bản này có gì khác với văn bản “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đọc phần (1) và cho biết tác giả bài nghị luận đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để phân tích nhân dạng của Quỳnh và thái độ của các nhân vật khác đối với nhân dạng ấy. Em có nhận xét gì về các lí lẽ bằng chứng được tác giả sử dụng?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đọc phần (2) và cho biết tác giả có quan điểm như thế nào về nhân dạng của con người. Em hãy dẫn ra một vài lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản giúp làm sáng tỏ quan điểm của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong phần (2) tác giả đã lí giải như thế nào về cách ứng xử của chúng ta trước một nhân dạng đặc biệt? Việc liên tưởng đến truyện cổ tích trong đoạn cuối của phần này có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong phần (3) theo tác giả một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi cần có những phẩm chất gì? Những câu văn nào giúp em nhận ra điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong đoạn cuối của bài nghị luận, tác giả cho rằng: “phải viết cho trẻ em từ cái nhìn của một người lớn sâu sắc và từng trải”. Em có suy nghĩ gì về quan niệm này?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nhận xét về nghệ thuật viết văn nghị luận của tác giả thể hiện ở văn bản (Cách đặt vấn đề, tổ chức luận điểm, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng, ngôn ngữ...)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) chia sẻ suy nghĩ của em về ý kiến “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong tạo lập văn bản, việc không dẫn nguồn tài liệu khi dùng lời hoặc ý của người khác và việc trích dẫn theo cách gián tiếp khác nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo người viết, Thằng quỷ nhỏ có những đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo người viết, chữ “quỷ” mà Nguyễn Nhật Ánh sử dụng trong nhan đề có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đâu là những nét kì dị gắn trên gương mặt Quỳnh và trở thành dấu hiệu thường trực để nhận biết nhân vật?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Theo tác giả, nhận dạng lạ lẫm đã ảnh hưởng đến cậu bé Quỳnh như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tác giả đã dùng dẫn chứng nào để cho rằng giữa Quỳnh và lớp trưởng Hạnh – người luôn mẫu mực và trấn áp những kẻ bày trò với Quỳnh cũng có khoảng cách?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Lớp học của Nguyễn Nhật Ánh trong truyện Thằng quỷ nhỏ có gì khác với những lớp học trong những câu chuyện khác của ông?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Theo tác giả, khoảng trống ở bàn học có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tác giả đã nhận xét như thế nào về cuộc sống của nhân vật Quỳnh.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Điều gì về Quỳnh đã trở thành bí mật với cả lớp?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Theo người viết, điều gì trong con người Quỳnh đã bị che lấp mất đi khi bị cô lập?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tác giả đã dùng dẫn chứng nào dưới đây để chứng minh cho lí lẽ: “Những phẩm chất đẹp đẽ của Quỳnh dù vẫn hiện lên nhưng không ai nhận thấy giá trị đích thực của nó”?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Theo tác giả, với những gì đã làm cho bạn vè và những đứa trẻ nghèo quanh nhà mình, Quỳnh là một người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đâu là một trong những luận điểm chính trong bài viết?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đâu là một trong những luận điểm chính trong bài viết?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Theo tác giả, trong một cộng đồng, số phận một người có nhân dạng dị thường lạc loài sẽ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nhận xét về cách lấy dẫn chứng để khẳng định lí lẽ, quan điểm của tác giả:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Theo người viết, vì sao Nguyễn Nhật Ánh lại xây dựng chân dung nhân vật Khải đẹp trai, là học sinh tiên tiến và cũng thích Nga như Quỳnh?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Theo người viết, vì sao Nga ghét Khải nhưng với Quỳnh thì lại thấy sợ?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Chuẩn mực xã hội là gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Theo em, vì sao văn học thiếu nhi không nên có những nhân vật hoàn hảo?

Xem lời giải >>