Đề bài

Hai câu đề miêu tả thời gian, không gian nào và gợi tâm trạng gì?

Phương pháp giải

Đọc kĩ toàn bài thơ để nhận xét về hai câu đề.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Thời gian “đêm khuya”.

=> Đây là thời điểm người phụ nữ cảm thấy thấm thía nhất nỗi bất hạnh của mình.

- Âm thanh “văng vẳng trống canh dồn”.

=> Không gian yên tĩnh đến mức có thể nghe được tiếng trống canh từ xa vọng về.

- Không gian:

+ “nước non”: mênh mông, rộng lớn.

=> ẩn dụ cho xã hội xô bồ thời bấy giờ.

=> Con người càng trở nên nhỏ bé, cô quạnh.

- Tâm trạng người phụ nữ:

+ “trơ”

=> Nỗi cô đơn, trơ trọi của người phụ nữ khi không có ai kề cạnh ở bên.

=> Nỗi bẽ bàng, tủi hổ khi phải một mình đối mặt với bao đau thương, mất mát.

=> Trơ lì, không còn cảm giác, thách thức.

+ “hồng nhan”: nhan sắc đẹp, tươi trẻ.

=> “cái hồng nhan”: vẻ đẹp người phụ nữ bị rẻ rúng, không ai đoái hoài.

=> Người phụ nữ dù đẹp đến mấy nhưng vẫn bị rẻ rúng, coi thường, một mình trải qua, hứng chịu bao đắng cay tủi cực mặc cho dòng đời xô đẩy.

Cách 2

- Thời gian “đêm khuya”.

- Không gian:

+ “nước non”: mênh mông, rộng lớn.

=> ẩn dụ cho xã hội xô bồ thời bấy giờ.

=> Con người càng trở nên nhỏ bé, cô quạnh.

- Tâm trạng người phụ nữ:

+ “trơ”

=> Nỗi cô đơn, trơ trọi của người phụ nữ khi không có ai kề cạnh ở bên.

=> Nỗi bẽ bàng, tủi hổ khi phải một mình đối mặt với bao đau thương, mất mát.

=> Trơ lì, không còn cảm giác, thách thức.

+ “hồng nhan”: nhan sắc đẹp, tươi trẻ.

=> “cái hồng nhan”: vẻ đẹp người phụ nữ bị rẻ rúng, không ai đoái hoài.

=> Người phụ nữ dù đẹp đến mấy nhưng vẫn bị rẻ rúng, coi thường, một mình trải qua, hứng chịu bao đắng cay tủi cực mặc cho dòng đời xô đẩy.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Xác định thể thơ, đề tài và bố cục của bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hai câu thực và hai câu luận thể hiện những trạng thái cảm xúc nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chỉ ra sự chuyển mạch cảm xúc của bài thơ trong hai câu thơ kết.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu chủ đề của bài thơ. Chủ đề đó giúp em hiểu thêm điều gì về tư tưởng, tình cảm của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nhận xét về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Hồ Xuân Hương?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cuộc đời Hồ Xuân Hương có điều gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hồ Xuân Hương là một người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tập thơ nổi tiếng nhất của Hồ Xuân Hương là?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bà nổi bật với phong cách thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tập thơ Lưu hương kí được phát hiện năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nội dung nào dưới đây đúng về tác phẩm Lưu hương kí?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đối tượng thường được đề cập đến nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là ai?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhận định nào dưới đây nói lên đặc điểm nổi bật nhất trong sáng tác của Hồ Xuân Hương?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Giá trị nhân văn, nhân đạo cao đẹp trong sáng tác của Hồ Xuân Hương nổi bật ở điểm nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận định nào không đúng về thơ Hồ Xuân Hương?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Ý nào sau đây không đúng khi nói về tiểu sử Hồ Xuân Hương?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tự tình 2 thuộc thể thơ nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hai câu thơ sau thuộc phần nào?

“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Bài thơ được trích từ tập thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nội dung chính của 4 câu thơ sau là?

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non

Chén rượu hương đưa say lại tỉnh

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đáp án nào dưới đây không thể hiện nội dung đúng về Tự tình?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Tự tình 2?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Thời gian và không gian được gợi ra ở hai câu đề như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Câu thơ nào gợi cái buồn, cái buồn gợi ra từ sự tĩnh lặng của đêm khuya?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong bài thơ, từ “hồng nhan” chỉ điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Từ “trơ” trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đáp án nào không thể hiện nội dung đúng của hai câu thực trong bài thơ Tự tình 2?

Xem lời giải >>