Đề bài

Trong các phương trình sau, những phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn x? Chỉ rõ các hệ số a, b, c, của mỗi phương trình đó.

a) \({x^2} + 5 = 0\);

b) \(2{x^2} + 7x = 0\);

c) \(\frac{{{x^2} - 2x + 5}}{x} = 0\);

d) \(0,5{x^2} = 0\).

Phương pháp giải

Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\), trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là hệ số và \(a \ne 0\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Phương trình \({x^2} + 5 = 0\) là phương trình bậc hai với \(a = 1,b = 0,c = 5\).

b) Phương trình \(2{x^2} + 7x = 0\) là phương trình bậc hai với \(a = 2,b = 7,c = 0\).

c) Phương trình \(\frac{{{x^2} - 2x + 5}}{x} = 0\) không là phương trình bậc hai.

d) Phương trình \(0,5{x^2} = 0\) là phương trình bậc hai với \(a = 0,5,b = 0,c = 0\).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho phương trình \({x^2} + 1 = 9{m^2}{x^2} + 2\left( {3m + 1} \right)x\,\left( {m \in \,R} \right).\) Tích \(P\) tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho không là phương trình bậc hai bằng

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Gọi x (m) là bề rộng của mặt đường \(\left( {0 < x < 8} \right)\). Tính chiều dài và chiều rộng của bể bơi theo x.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dựa vào kết quả HĐ1, tính diện tích của bể bơi theo x.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Sử dụng giả thiết và kết quả HĐ2, hãy viết phương trình để tìm x.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Pi nói rằng: Phương trình (ẩn x) \(m{x^2} + 2x + 1 = 0\) (m là một số cho trước) là phương trình bậc hai với \(a = m,b = 2,c = 1\). Ý kiến của em thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đưa các phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và xác định các hệ số a, b, c của phương trình đó.

a) \(3{x^2} + 2x - 1 = {x^2} - x\);

b) \({\left( {2x + 1} \right)^2} = {x^2} + 1\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một tấm thảm hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 m. Biết diện tích tấm thảm bằng 24 m2. Gọi x (m) là chiều rộng tấm thảm (x > 0). Hãy viết phương trình ẩn x biểu thị mối quan hệ giữa chiều dài, chiều rộng và diện tích của tấm thảm.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc hai đó.

a) - 7x2 = 0

b) \( - 12{x^2} + 7x - \sqrt 3  = 0\)

c) \({x^3} + 5x - 6 = 0\)

d) \({x^2} - (m + 2)x + 7 = 0\) (m là số đã cho)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn?

A. \({x^2} - \sqrt 7 x + 7 = 0\)

B. \(3{x^2} + 5x - 2 = 0\)

C. \(2{x^2} - 2365 = 0\)

D. \( - 7x + 25 = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong bài toán mở đầu, đối với đa thức \(-5,8x^2 + 11,8x + 7\) ở vế trái của phương trình, hãy xác định: bậc; hệ số của \(x^2\), hệ số của x và hệ số tự do.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho 2 ví dụ về:

a)    Phương trình bậc hai 2 ẩn t;

b)   Phương trình không phải là phương trình bậc hai một ẩn.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Đối với những phương trình bậc hai một ẩn đó, xác định hệ số a của \({x^2}\), hệ số b của \(x\), hệ số tự do c.

a)    \(0,5{x^2} - 5x + \sqrt 3 = 0\)

b)   \(0{x^2} - 0,25x + 6 = 0\)

c)    \( - {x^2} + \sqrt 5 x = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ra đa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng tốc độ v (km/h) của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian t (phút) bởi công thức \(v = 3{t^2} - 30t + 135\).

a) Tính tốc độ của ô tô khi \(t = 5.\)

b) Tính giá trị của t khi tốc độ ô tô bằng 120 km/h theo đơn vị phút và làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 m. Gọi x (m) là chiều rộng của khu vườn.

a) Lập công thức tính diện tích khu vườn theo x.

b) Biết diện tích khu vườn là 48 m2 , giá trị của x phải thoả mãn hệ thức nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy.

a) \(3{x^2} - x - 8 = 0\)

b) \({y^2} - \frac{1}{9} = 0\)

c) \({t^3} - {t^2} = 0\)

d) \(2x - {x^2} = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đưa các phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và chỉ rõ các hệ số a, b, c:

a) \({x^2} - x = 3x + 1\)

b) \(3{x^2} - 4x = \sqrt 2 {x^2} - 2\)

c) \({\left( {x + 1} \right)^2} = 2(x - 1)\)

d) \({x^2} - m = 2(m + 1)x\), m là một hằng số.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai?

A. \(\sqrt 2 {x^2} - 1 = 0\)

B. \({x^2} - \frac{3}{x} + 1 = 0\)

C. \({t^2} - 2{t^3} = 0\)

D. \(3x + 7 = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc hai một ẩn?

A. \({x^2} - \sqrt 7 x + 15 = 0\)

B. \(3{x^2} + 5x = 0\)

C. \(5{x^2} - 1368 = 0\)

D. \(\frac{5}{9}x + 25 = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho phương trình \(3{x^2} - 5x + 11 = 2{x^2} + 7x + 11\). Sau khi đưa phương trình trên về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) thì hệ số \(c\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn

\(\sqrt 2 {x^2} + 1 = 0\); \({x^2} + 2019x = 0\); \(x + \sqrt x  - 1 = 0\); \(2x + 2{y^2} + 3 = 9\); \(\dfrac{1}{{{x^2}}} + x + 1 = 0\)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai ẩn x?

A. \({m^2}x + m - 1 = 0\).

B. \(m{x^2} + 2x - 3 = 0\).

C. \(\frac{2}{{{x^2}}} + 2x - 3 = 0\).

D. \({x^2} + 1 = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đưa các phương trình sau về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\) và xác định các hệ số a, b, c của phương trình đó.

a) \(3{x^2} + 2x - 1 = {x^2} - x\);

b) \({\left( {2x + 1} \right)^2} = {x^2} + 1\).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn? Đối với những phương trình bậc hai một ẩn đó, xác định hệ số a của \({x^2}\), hệ số b của x, hệ số tự do c.

a) \(0{x^2} + 7x + 5 = 0.\)

b) \(- 3{x^2} + 17x - \sqrt 7  = 0.\)

c) \(- 17x + 2 = 0.\)

d) \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 5 }}{x^2} = 0.\)

e) \(\sqrt {10} x + 1 = 0.\)

f) \(\frac{{ - 2}}{{3{x^2}}} + 4x - 1 = 0.\)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tìm các giá trị của m để phương trình \(\left( {{m^2} - 1} \right){x^2} - 5x + 7m + 1 = 0\) là phương trình bậc hai một ẩn.

Xem lời giải >>