Đề bài

Cho biết nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Nguyên nhân nào là chủ yếu. 

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ toàn văn bản để chỉ ra nguyên nhân gây ra bi kịch của Vũ Nương. Từ đó xác định chủ yếu (nguyên nhân ảnh gây ra trực tiếp).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Nguyên nhân trực tiếp là do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán. Trương Sinh đã không cho Vũ Nương cơ hội trình bày, thanh minh.

- Nguyên nhân gián tiếp: 

+ Do xã hội phong kiến – Một xã hội gây ra bao bất công ấy, thân phận người phụ nữ thật bấp bênh, mong manh, bi thảm. Họ không được bênh vực chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí,… 

+ Do cuộc hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nương chỉ là “con nhà kẻ khó”, còn Trương Sinh là “con nhà hào phú”. Thái độ tàn tệ, rẻ rúng của Trương Sinh đối với Vũ Nương đã phần nào thể hiện quyền thế của người giàu đối với người nghèo trong một xã hội mà đồng tiền đã bắt đầu làm đen bạc thói đời. 

+ Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền được nói, không có quyền được tự bảo vệ mình. Trong lễ giáo ấy, chữ trinh là chữ quan trọng hàng đầu; người phụ nữ khi đã bị mang tiếng thất tiết với chồng thì sẽ bị cả xã hội hắt hủi, chỉ còn một con đường chết để tự giải thoát.

+ Do chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây nên cảnh sinh ly và cũng góp phần dẫn đến cảnh tử biệt. Nếu không có chiến tranh, Trương Sinh không phải đi lính thì Vũ Nương đã không phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến cái chết thương tâm như vậy.

Cách 2

- Nguyên nhân trực tiếp: lời nói ngây thơ của đứa con và do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán

- Nguyên nhán gián tiếp:

+ Do xã hội phong kiến bất công

+ Do cuộc hôn nhân không bình đẳng

+ Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền được nói, không có quyền được tự bảo vệ mình.

+ Do chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây nên cảnh sinh ly và cũng góp phần dẫn đến cảnh tử biệt.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ một câu chuyện dân gian. Điều này có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Dữ?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tại sao Nguyễn Dữ xin cáo quan về ở ẩn?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nguyễn Dữ làm quan dưới triều đại nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyễn Dữ là học trò của nhân vật nổi tiếng nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Em có ấn tượng sâu sắc với tác phẩm nào viết về người phụ nữ? Hãy chia sẻ ấn tượng đó của em.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Những chi tiết giới thiệu nhân vật Vũ Thị Thiết và Trương Sinh.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, kết cục của cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương sẽ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trương Sinh có thái độ như thế nào sau khi nghe những lời nói của con?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Kết cục của cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh có đúng như dự đoán của em không?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Câu chuyện sẽ như thế nào nếu không xuất hiện nhân vật Phan Lang?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Điều gì khiến Vũ Nương muốn tìm về gặp chồng?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trình bày cốt truyện và nêu bố cục của tác phẩm

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ở phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ đã làm nổi bật những nét gì ở nhân vật Vũ Nương và Trương Sinh? Lời người kể chuyện có vai trò như thế nào trong việc khắc họa nhân vật?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân tích lời than của nhân vật Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông để làm rõ các khía cạnh: 

a. Nỗi đau đớn của nhân vật.

b. Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong truyện truyền kì.

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong tác phẩm, nhân vật Phan Lang được khắc họa ở những không gian, thời gian nào? Nhân vật này có vai trò gì trong truyện?

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hình ảnh Vũ Nương hiện về khi Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? Theo em, đoạn kết có màu sắc kì ảo này có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nêu chủ đề tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” và trình bày suy nghĩ của em về chủ đề đó. 

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “cái bóng” trong truyện.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nêu một sô chi tiết kì ảo trong các truyện kể dân gian mà em đã đọc và cho biết yếu tố đó thường được sử dụng trong các trường hợp nào và với mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Những từ ngữ nào trong đoạn này gợi lên đặc điểm, tính cách của Vũ Nương, Trương Sinh?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Câu nói này của bé Đản sẽ tác động thế nào đến Trương Sinh?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đây là lời đối thoại hay độc thoại?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Các câu hỏi của bé Đản ở đoạn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện số phận của Vũ Nương?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Các câu hỏi của bé Đản ở đoạn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện số phận của Vũ Nương?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Chú ý sự thay đổi thái độ, tình cảm của Vũ Nương trong đoạn này.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Em có nhận xét gì về cái kết của câu chuyện?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu nội dung bao quát của văn bản, liệt kê các sự kiện theo diễn biến câu chuyện và chi biết các sự kiện ấy được sắp xếp theo trật tự thời gian, không gian như thế nào.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Liệt kê các nhân vật trong văn bản. Xác định nhân vật chính, nhân vật phụ.

Xem lời giải >>