Đề bài

Câu chuyện Đẽo cày giữa đường muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?

  • A.
    Hãy trau dồi kiến thức của bản thân
  • B.
    Hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định
  • C.
    Hãy biết khiêm tốn, chớ nên tự phụ
  • D.
    Tất cả đáp án trên
Phương pháp giải

Từ nội dung văn bản rút ra bài học

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Câu chuyện muốn nhắn nhủ người đọc hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt được mục tiêu của chính mình

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vì sao người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường không bán được cày?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải “đi đời nhà ma”?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện Đẽo cày giữa đường, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.

Xem lời giải >>
Bài 5 : Nội dung chính văn bản Đẽo cày giữa đường là gì?
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trước một sự việc, hiện tượng có nhiều ý kiến khác nhau, em sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường được góp ý những gì? Anh ta xử lý ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường phải chịu hậu quả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em hãy nêu bối cảnh của truyện Đẽo cày giữa đường.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường hành động như thế nào sau mỗi lần được góp ý?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện Đẽo cày giữa đường? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật của truyện ngụ ngôn?

A. Con người

B. Loài vật

C. Đồ vật

D. Cả ba đối tượng trên

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn?

A. Ếch ngồi đáy giếng

B. Thánh Gióng

C. Đẽo cày giữa đường

D. Thỏ và rùa

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào?

A. Tin tưởng nhưng không làm theo lời góp ý

B. Nửa tin tưởng, nửa ngờ vực về lời góp ý

C. Tin tưởng hoàn toàn và làm theo lời góp ý

D. Tin tưởng nhưng có ý kiến phản bác lại lời góp ý

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vì sao người thợ mộc trong Đẽo cày giữa đường lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma”?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện Đẽo cày giữa đường? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đọc văn bản CẬU BÉ CHĂN CỪU và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

a) Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

b) Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?

c) Truyện nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan với bản thân em như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Theo em, đối với người thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường, ba trăm quan tiền có phải là số tiền lớn không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Chi tiết người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ trong văn bản Đẽo cày giữa đường thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Vì sao những lời góp ý của người qua đường không giúp người thợ mộc bán được cày trong văn bản Đẽo cày giữa đường

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đặt một câu có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Em hãy tìm một thành ngữ có ý nghĩa tương tự thành ngữ đẽo cày giữa đường

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Xử sự của người thợ mộc trong truyện “Đẽo cày giữa đường” trước mỗi lời khuyên:

- Lần thứ nhất, trước lời khuyên “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày, người thợ mộc đã:

- Lần thứ hai, trước lời khuyên “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”, người thợ mộc đã

- Lần thứ ba, trước lời khuyên “Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”, người thợ mộc đã:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện Đẽo cày giữa đường, trước những lời khuyên như vây, em sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có sử dụng thành ngữ Đẽo cày giữa đường.

Xem lời giải >>
Bài 29 :
Chỉ ra kết quả của việc đẽo cày của anh thợ mộc trong văn bản Đẽo cày giữa đường.
Xem lời giải >>
Bài 30 :
Theo văn bản Đẽo cày giữa đường, tại sao người thợ mộc lại đem tất cả số gỗ của nhà còn lại đẽo toàn cày để cho voi cày?
Xem lời giải >>