Đồ thị của hàm số $y = \dfrac{1}{5}x$ là đường thẳng $OA$ với $O\left( {0;0} \right)$ và
-
A.
$A\left( {1;5} \right)$
-
B.
$A\left( { - 1; - 5} \right)$
-
C.
$A\left( {5;1} \right)$
-
D.
$A\left( { - 5;1} \right)$
Thay lần lượt các điểm vào hàm số \(y = \dfrac{1}{5}x\), điểm nào thỏa mãn hàm số thì điểm đó là điểm A cần tìm.
Ta thấy $A\left( {5;1} \right)$ thỏa mãn hàm số \(y = \dfrac{1}{5}x\) vì $1=\dfrac{1}{5}.5$ \( \Leftrightarrow 1 = 1\) (luôn đúng).
Nên đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{5}x\) đi qua điểm $A\left( {5;1} \right).$
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Đồ thị hàm số $y = ax$ $( a ≠ 0)$ là :
Điểm thuộc đồ thị hàm số $y = - 2x$ là :
Đồ thị hàm số \(y = - 5x\) không đi qua điểm:
Điểm $B\left( { - 2;6} \right)$ không thuộc đồ thị hàm số
Cho hình vẽ sau:
Đường thẳng \(OK\) là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Cho hàm số \(y = 5x.\) Trong các điểm \(A(1;2);\,\,B(2;10);\,\,C( - 2;10);\,\,D\left( {\dfrac{{ - 1}}{5}; - 1} \right)\) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = 5x.\)
Đồ thị hàm số \(y = 3x\) là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
Cho hàm số \(y = \left( {2m + 1} \right)x\). Xác định \(m\) biết đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( { - 1;1} \right).\)
Cho ba điểm \(A( - 1;4);B(2; - 8);C(1,5; - 6)\). Chọn câu đúng.
Đồ thị hàm số \(y = - 4x\) nằm ở những góc phần tư nào của hệ trục tọa độ?
Cho đồ thị hàm số \(y = ax\left( {a \ne 0} \right)\) là đường thẳng OM trên hình vẽ. Khi đó hệ số \(a\) bằng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số \(y = ax\left( {a \ne 0} \right)\) là đường thẳng OA với điểm $A( - 1; - 3).$ Hãy xác định công thức của hàm số trên.
Đồ thị của hàm số \(y = ax\left( {a \ne 0} \right)\) đi qua điểm \(A\left( {3; - \dfrac{1}{9}} \right)\) . Tính hệ số a?
Cho đồ thị hàm số \(y = - 3x + 1\) và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 1?
Cho đồ thị hàm số $y = 6x\;$ và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là 2?
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x - 1}}{2}\,\,khi\,x \ge 2\\ - x - 7\,\,khi\,\,x < 2\end{array} \right.\)
Tính \(f\left( 3 \right);f\left( 0 \right);f\left( 2 \right);f\left( { - 2} \right)\).