Đề bài

Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2 ?

  • A.

    dung dịch HCl.

  • B.

    dung dịch Pb(NO3)2.

  • C.

    dung dịch K2SO4.

  • D.

    dung dịch NaOH.

Phương pháp giải

Cần nắm được tính chất hóa học của H2S và của CO2 => so sánh sự khác biệt và tìm thuốc thử phù hợp

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thuốc thử để phân biệt H2S với CO2 là dung dịch Pb(NO3)2. H2S tạo kết tủa đen còn CO2 không hiện tượng.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính chất nào dưới đây là tính chất đặc trưng của khí hiđro sunfua ?

  • A.

    Là chất khí không màu.          

  • B.

    Là chất khí độc.

  • C.

    Là chất khí có mùi trứng thối.            

  • D.

    Cả 3 phương án trên đều đúng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong phương trình H2S + O2 → H2O + 2S thì lưu huỳnh thể hiện tính gì?

  • A.

    Khử mạnh.

  • B.

    Oxi hóa mạnh.

  • C.

    Tính axit mạnh .            

  • D.

    Tính bazo mạnh.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch bazơ NaOH tạo 2 muối nào?

  • A.

    Na2S2 và NaHS          

  • B.

    Na2S2 và Na2S

  • C.

    Na2S và NaHS

  • D.

    NaS và NaHS

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học của hiđro sunfua.

  • A.

    Tính axit mạnh và tính khử yếu.                    

  • B.

    Tính bazơ yếu và tính oxi hóa mạnh.

  • C.

    Tính bazơ yếu và tính oxi hóa yếu.

  • D.

    Tính axit yếu và tính khử mạnh.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch………..rất yếu

  • A.

    Bazơ.

  • B.

    Axit.

  • C.

    Lưỡng tính.    

  • D.

    Cả 3 đều sai.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hệ số của O2 trong phương trình: H2S + O2 → H2O + SO2 là bao nhiêu?

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:

  • A.

    Có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra.                

  • B.

    Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

  • C.

    Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.       

  • D.

    Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn câu sai:

  • A.

    Axit sunfuhiđric có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

  • B.

    Axit sunfuhiđric không làm phenolphtalein chuyển màu hồng.

  • C.

    Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch kiềm có khả năng tạo 2 muối.

  • D.

    Cả dung dịch H2S và khí H2S đều có tính khử.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho 0,1 mol khí H2S tác dụng vừa đủ với Pb(NO3)2, khối lượng kết tủa thu được là

  • A.

    23,9 gam.          

  • B.

    10,2 gam.        

  • C.

    5,9 gam.         

  • D.

    6 gam.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho 0,3 mol H2S đi qua dung dịch chứa 18 gam NaOH thu được muối gì?

  • A.

    Muối Na2S.    

  • B.

    Muối Na2S và NaHS.

  • C.

    Muối NaHS.               

  • D.

    Không tác dụng.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lưu huỳnh tác dụng với khí A tạo thành khí mới có mùi trứng thối. Hỏi khí A là khí gì, PTHH xảy ra là:

  • A.

    H2. Phản ứng: S + H2 → H2S

  • B.

    O2. Phản ứng: S + O2 →  SO2

  • C.

    O2. Phản ứng: 2S + 3O2 →  2SO3

  • D.

    F2. Phản ứng: S + F2 → SF6

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Có các lọ đựng hóa chất riêng rẽ: Na2S, NaCl, AgNO3, Na2CO3. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó ?

  • A.

    dung dịch NaOH.       

  • B.

    dung dịch H2SO4.       

  • C.

    dung dịch HCl.           

  • D.

    phenolphtalein.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho sơ đồ sau: muối X + HCl → muối Y + H2S. Dãy các chất nào sau đây có thể là X ?

  • A.

    BaS, FeS, PbS, K2S.

  • B.

    KHS, Ag2S, FeS, Na2S.

  • C.

    Na2S, CuS, FeS, MgS.

  • D.

    NaHS, ZnS, FeS, MgS.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho các phản ứng: (1) Na2S + HCl ;  (2) F2 + H2O;  (3) MnO2 + HCl đặc;  (4) Cl2 + dung dịch H2S. Các phản ứng tạo ra đơn chất là

  • A.

    (1), (2), (4).     

  • B.

    (2), (3), (4).     

  • C.

    (1), (2), (3).     

  • D.

    (1), (3), (4).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

  • A.

    3O2 + 2H2S → 2SO2 + 2H2O (to)

  • B.

    FeCl2 + H2S → 2HCl + FeS

  • C.

    O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2

  • D.

    Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hấp thụ hoàn toàn V lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M thu được dung dịch X có chứa 12,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

  • A.

    4,48 lít.           

  • B.

    5,60 lít.           

  • C.

    3,36 lít.           

  • D.

    4,032 lít.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khối lượng kết tủa thu được khi sục khí H2S dư vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M và FeCl2 0,6M là

  • A.

    9,6 gam.         

  • B.

    5,28 gam.       

  • C.

    10,08 gam.

  • D.

    4,8 gam.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại phần chất rắn không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là

  • A.

    2,80.

  • B.

    6,72.

  • C.

    3,36.

  • D.

    4,48.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng:

  • A.

    2H2S + 4O2(dư)→ 2SO2 + 2H2O

  • B.

    2H2S + O2(thiếu)→ 2S + H2O

  • C.

    H2S + 4Cl2  + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

  • D.

    H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho sơ đồ của phản ứng: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4

Hệ số nguyên nhỏ nhất của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau?

  • A.
    3, 2, 5    
  • B.
    5, 2, 3  
  • C.
    2, 2, 5   
  • D.
    5, 2, 4
Xem lời giải >>