Bài 2. Thực hành xác định bài toán và tìm thuật toán SBT Tin học 9 Cánh diều >
Bài toán: Cho một dãy số gồm NNN số. Hãy tìm tổng của bình phương các số trong dãy số đã cho.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
Câu F7
Bài toán: Cho một dãy số gồm NNN số. Hãy tìm tổng của bình phương các số trong dãy số đã cho.
Hãy chọn phương án đúng của bước Xác định bài toán cho bài toán này:
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B
Câu F8
Hãy chọn phương án đúng của bước Tìm thuật toán cho bài toán đã được mô tả trong Bài F7 (dựa vào kết quả Xác định bài toán ở Bài F7):
Lời giải chi tiết:
C
Câu F9
Bài toán: Cho một số NNN nguyên dương. Hãy tìm ra tất cả các ước số thực sự của NNN và liệt kê.
Hãy cho biết kết quả Xác định bài toán và mô tả thuật toán để giải bài toán này.
Lời giải chi tiết:
Xác định bài toán:
Input |
Output |
Số NNN nguyên dương |
Các số lẻ là ước số thực sự của NNN |
Tìm thuật toán:
Bước 1: Nhập giá trị của NNN.
Bước 2: Lặp với iii từ 2 đến N/2N/2N/2:
Nếu N chia hết cho i và i không chia hết cho 2:
Thông báo i là một ước số thực sự và lẻ.
Hết nhánh.
Hết lặp.
Câu F10
Bài toán: Hãy viết chương trình Scratch để vẽ một lục giác đều, các cạnh đều có màu xanh đậm.
Hãy cho biết kết quả Xác định bài toán và mô tả thuật toán để giải bài toán này.
Lời giải chi tiết:
Xác định bài toán:
Input |
Output |
Số cạnh của đa giác đều là 6 |
Một đa giác đều 6 cạnh, các cạnh màu xanh đậm |
Tìm thuật toán:
Bước 1: Chọn màu vẽ là màu xanh đậm
Bước 2: Lặp 6 lần:
Vẽ một cạnh có độ dài bằng 15 bước
Xoay hướng bút vẽ đi 60 độ
Hết lặp
Câu F11
Bài toán: Với một số tự nhiên nguyên dương, hãy cho biết số đó có phải là số chính phương hay không (bởi việc chỉ xét các số nguyên dương để tra cứu).
Các phát biểu sau về quá trình giao bài toán trên cho máy tính hãy giải quyết, đúng hay sai?
1.Số cần kiểm tra có là chính phương hay không là một số nguyên dương bất kỳ, không biết trước số này nên được đưa vào Input.
2.Số nguyên tố không có ước nào ngoài 1 và chính nó, do vậy thuật toán cần đếm số ước của NNN để kiểm tra, nếu số ước không lớn hơn 2 thì số đó là số nguyên tố.
3.Trong thuật toán phải có cấu trúc lặp để liên tục kiểm tra các số nhỏ hơn NNN, xem mỗi số có phải là ước của NNN hay không.
4.Có thể mô tả một thuật toán cho bài toán như sau:
Bước 1: Nhập giá trị của N
Bước 2: Nếu N=1N = 1N=1: Thông báo N không là số nguyên tố
Trái lại:
Số ước = 0
Lặp với i từ 2 đến N/2:
Nếu (N chia hết cho i): Số ước được cộng thêm 1
Hết nhánh
Hết lặp
Nếu (số ước = 0): Thông báo NNN là số nguyên tố
Trái lại: Thông báo NNN không là số nguyên tố
Hết nhánh
Lời giải chi tiết:
Các phát biểu 3, 4 là đúng. Các phát biểu 1, 2 là sai.
Câu F12
Bài toán: Hãy thể hiện trò chơi có tên là Thử thách Đoán số. Máy tính bí mật lấy một số bất kì trong 10 số tự nhiên từ 1 đến 10. Người chơi có thể đoán nhiều nhất 4 lần. Mỗi lần đoán sai, máy sẽ đưa ra thông báo số bí mật lớn hơn hay nhỏ hơn so với dự đoán. Nếu đoán đúng với không quá 4 lần đoán thì người chơi đã vượt qua thử thách này.
Các phát biểu sau về quá trình giao bài toán trên cho máy tính giải quyết, hãy cho biết mỗi phát biểu đúng hay sai?
1.Bài toán này là một trò chơi, do vậy không có Input và Output.
2.Trong thuật toán cần phải so sánh kết quả đoán của người chơi nếu số lần đoán đã đạt tới 4 thì trò chơi kết thúc, không cần so sánh nữa.
3.Trong thuật toán cần phải so sánh kết quả đoán với số bí mật. Nếu số đoán nhỏ hơn hoặc lớn hơn số bí mật, so sánh kết quả đoán với số bí mật thì đưa ra một thông báo khác.
Lời giải chi tiết:
Các phát biểu 2), 3) là đúng. Các phát biểu 1), 4) là sai.
Các bài khác cùng chuyên mục