Đề kiểm tra 15 phút Văn 9 HK 1 - Đề số 3

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích được trích từ tác phẩm nào?

  • A.

    Kim Vân Kiều truyện

  • B.

    Lục Vân Tiên

  • C.

    Truyện Kiều

  • D.

    Chuyện người con gái Nam Xương

Câu 2 :

Cụm từ chén nguyệt dưới đồng gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về ai?

  • A.

    Kim Trọng

  • B.

    Từ Hải

  • C.

    Thúc Sinh

  • D.

    Thúy Vân

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Câu 4 :

Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?

  • A.

    Có tính cách anh hùng

  • B.

    Có tài năng

  • C.

    Có tấm lòng vị nghĩa

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 5 :

Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.

  • A.

    Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình

  • B.

     Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm

  • C.

    Tự sự kết hợp lập luận

  • D.

    Lập luận kết hợp miêu tả nội tâm

Câu 6 :

Nguyễn Đình Chiểu đã mắc phải căn bệnh nào?

  • A.

    Khuyết tật

  • B.

    Khiếm thị

  • C.

    Khiếm thính

  • D.

    Tai biến

Câu 7 :

Từ khóa xuân trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích có nghĩa là gì?

  • A.

    Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng

  • B.

    Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì

  • C.

    Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại

  • D.

    Cả 3 đáp án trên

Câu 8 :

Chọn cách giải thích đúng:

“hậu quả” là:

  • A.

    Kết quả phía sau

  • B.

    Kết quả sau cùng

  • C.

    Kết quả cuối

  • D.

    Kết quả xấu

Câu 9 :

Từ “vị tha” có nghĩa là gì?

  • A.

    Tinh thần quên mình, chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác.

  • B.

    Có lòng thương yêu rộng rãi hết thảy mọi người, mọi loài.

  • C.

    Hiểu thấu khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác.

  • D.

    Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

Câu 10 :

Trong các cặp từ sau, cặp từ nào không phải là từ trái nghĩa?

  • A.

    Xưa - nay

  • B.

    Thu - chi

  • C.

    Quân tử - tiểu nhân

  • D.

    Vui - hạnh phúc

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích được trích từ tác phẩm nào?

  • A.

    Kim Vân Kiều truyện

  • B.

    Lục Vân Tiên

  • C.

    Truyện Kiều

  • D.

    Chuyện người con gái Nam Xương

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích được trích từ tác phẩm Truyện Kiều

Câu 2 :

Cụm từ chén nguyệt dưới đồng gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về ai?

  • A.

    Kim Trọng

  • B.

    Từ Hải

  • C.

    Thúc Sinh

  • D.

    Thúy Vân

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cụm từ chén nguyệt dưới đồng gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về Kim Trọng

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Nghị luận

  • D.

    Thuyết minh

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt của văn bản là tự sự

Câu 4 :

Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?

  • A.

    Có tính cách anh hùng

  • B.

    Có tài năng

  • C.

    Có tấm lòng vị nghĩa

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

 Đọc kĩ và chọn đáp án thích hợp nhất

Lời giải chi tiết :

Lục Vân Tiên không những có tài năng, tính cách anh hùng mà chàng còn có tấm lòng vị nghĩa

Câu 5 :

Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.

  • A.

    Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình

  • B.

     Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm

  • C.

    Tự sự kết hợp lập luận

  • D.

    Lập luận kết hợp miêu tả nội tâm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn và chọn đáp án đúng nhất

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn sau sử dụng phương thức lập luận kết hợp miêu tả nội tâm

Câu 6 :

Nguyễn Đình Chiểu đã mắc phải căn bệnh nào?

  • A.

    Khuyết tật

  • B.

    Khiếm thị

  • C.

    Khiếm thính

  • D.

    Tai biến

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đồ Chiểu vì khóc mẹ mà mù cả hai mắt

Câu 7 :

Từ khóa xuân trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích có nghĩa là gì?

  • A.

    Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng

  • B.

    Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì

  • C.

    Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại

  • D.

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại văn bản và kiến thức từ Hán Việt

Lời giải chi tiết :

Từ khóa xuân trong bài có nghĩa chỉ sự khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng

Câu 8 :

Chọn cách giải thích đúng:

“hậu quả” là:

  • A.

    Kết quả phía sau

  • B.

    Kết quả sau cùng

  • C.

    Kết quả cuối

  • D.

    Kết quả xấu

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào ngôn ngữ mà em và mọi người hay sử dụng thường ngày

Lời giải chi tiết :

“hậu quả” la kết quả xấu

Câu 9 :

Từ “vị tha” có nghĩa là gì?

  • A.

    Tinh thần quên mình, chăm lo một cách vô tư đến lợi ích của người khác.

  • B.

    Có lòng thương yêu rộng rãi hết thảy mọi người, mọi loài.

  • C.

    Hiểu thấu khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác.

  • D.

    Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chọn đáp án phù hợp

Lời giải chi tiết :

Vị tha nói về đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

Câu 10 :

Trong các cặp từ sau, cặp từ nào không phải là từ trái nghĩa?

  • A.

    Xưa - nay

  • B.

    Thu - chi

  • C.

    Quân tử - tiểu nhân

  • D.

    Vui - hạnh phúc

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chọn đáp án phù hợp

Lời giải chi tiết :

Vui - hạnh phúc là những từ đồng nghĩa