Theo văn bản, đâu là chìa khóa giúp dân tộc thoát khỏi chốn lao tù?
-
A.
Vũ khí chiến đấu
-
B.
Tiếng nói dân tộc
-
C.
Học vấn
-
D.
Võ thuật
“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…” => Tiếng nói dân tộc là chìa khóa giúp dân tộc thoát khỏi chốn lao tù.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Văn bản “Buổi học cuối cùng” của tác giả nào?
-
A.
An-đéc-xen
-
B.
Xéc-van-tét
-
C.
O Hen-ri
-
D.
An- phông-xơ Đô- đê
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
-
A.
Miêu tả
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Tự sự
-
D.
Hành chính – công vụ
Văn bản lấy bối cảnh lịch sử nào?
-
A.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai
-
B.
Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ
-
C.
Thế giới diễn ra chiến tranh lạnh
-
D.
Pháp đổi mới các chính sách
Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo lời của nhân vật nào?
-
A.
Người kể giấu mặt
-
B.
Nhân vật xưng tôi
-
C.
Thầy giáo Ha-men
-
D.
Cụ già Hô- de
Ý nghĩa nhan đề Buổi học cuối cùng?
-
A.
Buổi học cuối của một học kì
-
B.
Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp
-
C.
Buổi học cuối cùng của một năm học
-
D.
Buổi học cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới
Chủ đề chính của bài văn này là gì?
-
A.
Tình yêu nước
-
B.
Tình yêu thiên nhiên
-
C.
Lòng nhân ái
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản?
-
A.
Miêu tả nhân vật
-
B.
Thành công trong ngôi kể
-
C.
Các tình tiết giật gân, thú vị
-
D.
Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành, xúc động.
Dân tộc nào dù bị Trung Hoa đô hộ suốt 1000 năm nhưng vẫn giữ vững tiếng nói của mình?
-
A.
Nhật Bản
-
B.
Hàn Quốc
-
C.
Việt Nam
-
D.
Ấn Độ