Đề bài

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?

  • A.

    Hoàng Lê nhất thống chí

  • B.

    Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

  • C.

    Làng

  • D.

    Phong cách Hồ Chí Minh

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm Làng

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nguyễn Quang Sáng sinh ra ở đâu?

  • A.

    Đà Nẵng

  • B.

    Huế

  • C.

    An Giang

  • D.

    Sài Gòn

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nguyễn Quang Sáng xung phong vào bộ đội khi nào?

  • A.

    Trước CMT8

  • B.

    Sau CMT8

  • C.

    Trong kháng chiến chống Mỹ

  • D.

    Tất cả các đáp án trên đều sai

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sau kháng chiến chống Pháp, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc, đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nguyễn Quang Sáng từng giữ chức Chủ tịch Hội nhà văn TP. Hồ Chí Minh, đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sau ngày thống nhất đất nước, Nguyễn Quang Sáng chuyển công tác đi đâu?

  • A.

     Đà Nẵng

  • B.

    Huế

  • C.

    Hồ Chí Minh

  • D.

     An Giang

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyễn Quang Sáng chuyên viết thể loại nào?

  • A.

    Thơ và ký

  • B.

    Truyện ngắn và ký

  • C.

    Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản

  • D.

    Truyện ngắn và thơ

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nguyễn Quang Sáng chuyên viết đề tài gì?

  • A.

    Bộ đội

  • B.

    Con người Nam Bộ

  • C.

    Người nông dân

  • D.

    Tầng lớp trí thức

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nguyễn Quang Sáng Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm bao nhiêu?

  • A.

    2000

  • B.

    2001

  • C.

    2002

  • D.

    2003

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu không phải là tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng?

  • A.

    Người quê hương

  • B.

    Giữa trong xanh

  • C.

    Đất lửa

  • D.

    Chiếc lược ngà

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?

  • A.

    Hoàng Lê nhất thống chí

  • B.

    Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

  • C.

    Làng

  • D.

    Phong cách Hồ Chí Minh

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam 

  • B.

    Khi tác giả về thăm quê 

  • C.

    Trong chuyến đi thực tế của tác giả

  • D.

    Khi tác giả đi du học

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?

  • A.

    Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh

  • B.

    Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng

  • C.

    Tình quân nhân trong chiến tranh

  • D.

    Cả A và B đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?

  • A.

    Một

  • B.

    Hai

  • C.

    Ba

  • D.

    Bốn

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Truyện Chiếc lược ngà được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Ngôi thứ tư

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Người kể truyện trong đoạn trích là ai?

  • A.

     Ông Sáu

  • B.

    Bé Thu

  • C.

    Mẹ bé Thu

  • D.

    Bạn ông Sáu

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?

  • A.

    Nhờ tên tác giả

  • B.

    Nhờ tên tác phẩm

  • C.

    Nhờ tên các địa danh trong truyện

  • D.

    Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?

  • A.

    Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh

  • B.

    Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước

  • C.

    Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thùv

  • D.

    Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

  • A.

    Tự sự 

  • B.

     Miêu tả

  • C.

    Biểu cảm 

  • D.

    Tất cả các đáp án trên 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

  • A.

    Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi

  • B.

    Xây dựng tình huống truyện tự nhiên

  • C.

    Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

  • D.

    Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?

  • A.

    Tình yêu đôi lứa

  • B.

    Tình làng xóm

  • C.

    Tình đồng đội

  • D.

    Tình thầy trò

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A.

    Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam

  • B.

    Khi tác giả về thăm quê 

  • C.

    Trong chuyến đi thực tế của tác giả 

  • D.

    Khi tác giả đi du học

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?

  • A.

    Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh

  • B.

    Tình đồng chí giữa những người cán bộ cách mạng

  • C.

    Tình quân nhân trong chiến tranh

  • D.

    Cả A và B đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?

  • A.

    Một

  • B.

    Hai

  • C.

    Ba

  • D.

    Bốn

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Ngôi thứ tư

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Người kể truyện trong đoạn trích là ai?

  • A.

    Ông Sáu

  • B.

    Bé Thu

  • C.

    Mẹ bé Thu

  • D.

    Bạn ông Sáu

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?

  • A.

    Nhờ tên tác giả

  • B.

    Nhờ tên tác phẩm

  • C.

    Nhờ tên các địa danh trong truyện

  • D.

    Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?

  • A.

    Thể hiện cảnh ngộ éo le của chiến tranh

  • B.

    Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước

  • C.

    Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù

  • D.

    Thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

  • A.

    Tự sự 

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Biểu cảm 

  • D.

    Tất cả các đáp án trên 

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

  • A.

    Ngôn ngữ địa phương giản dị, gần gũi

  • B.

    Xây dựng tình huống truyện tự nhiên

  • C.

    Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

  • D.

    Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?

  • A.

    Tình yêu đôi lứa

  • B.

    Tình làng xóm

  • C.

    Tình đồng đội

  • D.

    Tình thầy trò

Xem lời giải >>