“Chốn lao xao” trong câu thơ “Người khôn người đến chốn lao xao” được hiểu là:
-
A.
Nơi đông người
-
B.
Nơi quan trường
-
C.
Nơi sang trọng, quyền quý, danh lợi
-
D.
Đáp án B và C
“Chốn lao xao”: nơi quan trường, bon chen quyền lực, giàu sang.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Dụng cụ lao động nào không được Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến trong câu thơ đầu tiên của bài Nhàn?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:
Một mai, một cuốc, một cần câu
Một mai, một cuốc, một cần câu
Từ “một” trong câu thơ trên thuộc từ loại nào?
Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ sau:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Ta dại ta tìm nơi vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
“Nơi vắng vẻ” Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến trong hai câu thơ trên là một nơi như thế nào?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận của bài thơ Nhàn?
Qua bài thơ Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm xem công danh phú quý như thế nào?