Sự kiện nào chứng tỏ Phan Bội Châu đã có cảm tình với nước Nga Xô viết?
-
A.
Dịch ra chữ Hán cuốn Điều tra chân tướng Nga La Tư của một tác giả Nhật Bản.
-
B.
Thành lập Duy tân hội (1904).
-
C.
Thành lập Việt Nam Quang phục hội (1912).
-
D.
Viết Thất điều thư.
Liên hệ.
Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật Bản và Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Trung Quốc bắt giam (1913), đến cuối năm 1917 mới được trả tự do. Từ sự thất bại và thời cuộc sau chiến tranh thế giới, Phan Bội Châu, tuy vẫn nặng lòng yêu nước song đã không thể tiếp tục tìm được phương lược cứu nước đúng đắn. Viên Toàn quyền Pháp Anbe Xarô tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, nhưng đã bị Phan Bội Châu khước từ.
Giữa lúc đó, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của nước Nga Xô viết đã bắt đầu đến với ông như một luồng ánh sáng mới. Cảm tình với nước Nga Xô viết, cuối năm 1920, Phan Bội Châu dịch ra chữ Hán cuốn Điều tra chân tướng Nga La Tư của một tác giả Nhật Bản, viết Truyện Phạm Hồng Thái, ngợi ca tinh thần yêu nước, hi sinh anh dũng của người thanh niên họ Phạm.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường nào?
Phan Bội Châu và các đồng chí của ông chủ trương thành lập Hội Duy tân nhằm mục đích gì?
Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào
Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) với tôn chỉ duy nhất là
Tổ chức Việt Nam Quang phục hội chủ trương dùng biện pháp nào để đánh Pháp?
Việt Nam Quang phục hội đã có những hoạt động gì để gây tiếng vang trong nước và thức tỉnh đồng bào?
Lực lượng xã hội nào đã tiếp thu luồng tư tưởng mới bên ngoài và lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Ý nào không phải lí do những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt Nam muốn học tập theo Nhật Bản để cứu nước?
Vì sao năm 1908 phong trào Đông du tan rã?
Đâu không phải là ý nghĩa của những hoạt động yêu nước, cách mạng của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX?
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là
Sự khác biệt cơ bản về chủ trương bạo động của Phan Bội Châu so với các phong trào đấu tranh vũ trang giai đoạn trước là
“Nghìn muôn ức triệu người chung góp
Xây dựng nên cơ nghiệp nước nhà
Người dân ta, của dân ta
Dân là dân nước, nước là nước dân”
Đoạn thơ trên đây đã thể hiện sự chuyển biến tiến bộ gì trong nhận thức của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX?
Đóng góp nổi bật của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc trong giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là gì?
Tổ chức cách mạng đầu tiên do Phan Bội Châu thành lập?