Đề bài

Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. Các muối trong X là

  • A.
    AgNO3 và Fe(NO3)2.
  • B.
    Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3.
  • C.
    Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
  • D.
    Fe(NO3)3 và AgNO3.
Phương pháp giải

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Ban đầu có phản ứng:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

- Khi Fe hết, AgNO3 dư thì có phản ứng:

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Vậy sau phản ứng thu được các muối: Fe(NO3)3 và AgNO3

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nguyên tử của nguyên tố sắt có

  • A.

    2 electron hóa trị.

  • B.

    6 electron d.

  • C.

    56 hạt mang điện.

  • D.

    8 electron lớp ngoài cùng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron đúng của ion Fe2+

  • A.

    [18Ar]3d84s2.

  • B.

    [18Ar]3d54s1

  • C.

    [18Ar]3d6.

  • D.

    [18Ar]3d44s2.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác ?

  • A.

    Tính dẻo, dễ rèn.

  • B.

    Dẫn điện và dẫn nhiệt.           

  • C.

    Là kim loại nặng.

  • D.

    Có tính nhiễm từ.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng ?

  • A.

    Fe + S $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ FeS.

  • B.

    4Fe + 3O2 (kk) $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2Fe2O3.

  • C.

    2Fe + 3Cl2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2FeCl3

  • D.

    Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

  • A.

    Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

  • B.

    Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+

  • C.

    Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

  • D.

    Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt ?

  • A.

    HCl loãng.

  • B.

    H2SO4 loãng.

  • C.

    HNO3 đặc nguội.

  • D.

    HNO3 đặc nóng.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đốt một lượng dư sắt trong khí clo thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Thành phần chất rắn đó gồm

  • A.

    FeCl2 và FeCl3.

  • B.

    FeCl3 và Fe.

  • C.

    FeCl2 và Fe.

  • D.

    đáp án khác.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

  • A.

    FeCl3.

  • B.

    CuSO4.

  • C.

    AgNO3.

  • D.

    MgCl2.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (II)

  • A.

    HNO3 đặc, nóng, dư.

  • B.

    CuSO4.

  • C.

    H2SO4 đặc, nóng, dư

  • D.

    MgSO4.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây

  • A.

    Một đinh Fe sạch.

  • B.

    Dung dịch H2SO4 loãng.

  • C.

    Một dây Cu sạch.

  • D.

    Dung dịch H2SO4 đặc.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:

  • A.

    4

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    5

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do

  • A.

    nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.             

  • B.

    trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ      

  • C.

    nhôm có tính khử yếu hơn sắt.                  

  • D.

    trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:

  • A.

    Fe + dung dịch FeCl3.

  • B.

    Fe + dung dịch HCl.

  • C.

    Cu + dung dịch FeCl3.

  • D.

    Cu + dung dịch FeCl2.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:

  • A.

    Fe(NO3)3.

  • B.

    Fe(NO3)2.

  • C.

    Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

  • D.

    Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:

  • A.

    Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.          

  • B.

    Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

  • C.

    Fe(NO3)2.

  • D.

    Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl thu được muối Y. Nếu cho M tác dụng với muối X thu được muối Y. M là

  • A.

    Mg.

  • B.

    Zn.

  • C.

    Fe.

  • D.

    Al.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) CuCl2; (c) FeCl2; (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

  • A.

    0

  • B.

    1

  • C.

    3

  • D.

    2

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:

  • A.

    Mg + FeCl2

  • B.

    Fe2O3 + Al $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$       

  • C.

    Điện phân dung dịch FeCl2

  • D.

    Fe2O3 + CO →

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

  • A.

    Fe2O3.

  • B.

    FeCO3.

  • C.

    Fe3O4.

  • D.

    FeS2.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

  • A.

    Hematit nâu.

  • B.

    Manhetit.

  • C.

    Xiđerit.

  • D.

    Hematit đỏ

Xem lời giải >>