Những thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đơn phương" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam là
-
A.
Chiến thắng Vạn Tường (8 - 1965) và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
-
B.
Phong trào Ấp Bắc (1 - 1963) và chiến thắng Vạn Tường (8 - 1965).
-
C.
Chiến thắng hai mùa khô (1965 - 1966, 1966 - 1967) và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
-
D.
Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960) và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Phân tích, liên hệ.
- Chiến tranh đơn phương (1954 - 1960): phong trào Đồng Khởi đã chấm dứt chiến lược đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (sgk trang 164).
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. (sgk trang 177).
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Vì sao chiến tranh cục bộ lại được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt?
-
A.
Do Mĩ sử dụng cả quân viễn chinh Mĩ, đồng minh và mở rộng quy mô chiến tranh
-
B.
Do tính chất chiến tranh đã chuyển từ thực dân kiểu mới sang kiểu cũ
-
C.
Do Mĩ sử dụng cả thủ đoạn ngoại giao để tạo bước đệm cho chiến tranh
-
D.
Do Mĩ đã thay thế toàn bộ quân đội Sài Gòn bằng quân viễn chinh Mĩ
Khi tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ không phải đối mặt với những vấn đề nào sau đây?
-
A.
Sự yếu kém của quân đội Sài Gòn
-
B.
Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới sẽ bị lộ mặt
-
C.
Tiến hành chiến tranh trong thế bị động
-
D.
Lực lượng quân viễn chinh Mĩ đang bị dàn mỏng trên thế giới
Tại sao chiến tranh cục bộ vẫn được coi là hình thức xâm lược thực dân kiểu mới khi Mĩ đưa quân viễn chinh tham chiến chính ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?
-
A.
Do quân Mĩ vào miền Nam là để giúp đồng minh
-
B.
Do lực lượng quân đội nòng cốt vẫn là Việt Nam Cộng hòa
-
C.
Do quân Mĩ không ở lại miền Nam lâu dài
-
D.
Do mục tiêu chính là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa
Điểm tương đồng giữa chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam là gì?
-
A.
Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn
-
B.
Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ
-
C.
Đều diễn ra ở trong các đô thị
-
D.
Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam
Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) có điểm gì mới so với chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965)
-
A.
Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước
-
B.
Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và đội quân “tóc dài”.
-
C.
Yêu cầu chính quyền Sài Gòn phải mở rộng các quyền tự do dân chủ
-
D.
Yêu cầu phải tiến hành bầu cử lại chính phủ mới
Nguyên nhân chủ yếu khiến chính phủ Mĩ chấp nhận xuống thang chiến tranh, ngồi đàn phán về vấn đề Việt Nam năm 1968 là gì?
-
A.
Do nội bộ nước Mĩ rối loạn, phong trào phản chiến dâng cao
-
B.
Do Mĩ cần phải tập trung lực lượng để lật đổ Đông Âu
-
C.
Do ngân sách Mĩ không đủ khả năng chi phí cho chiến tranh
-
D.
Do quân đội Sài Gòn đã đủ khả năng tự đứng vững trên chiến trường
Sự khác biệt cơ bản về hình thức tác chiến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 với các chiến dịch quân sự trước đó của quân Giải phóng là gì?
-
A.
Diễn ra đồng loạt trên các đô thị miền Nam
-
B.
Tranh thủ thời cơ thuận lợi để quần chúng nổi dậy giành thắng lợi quyết định
-
C.
Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng
-
D.
Lực lượng vũ trang lần đầu tác chiến độc lập theo kiểu chiến tranh quy ước
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh
-
A.
Mĩ - Ngụy giành ưu thế ở chiến trường.
-
B.
Mĩ - Ngụy gặp thất bại.
-
C.
Hoàn thành nhiệm vụ bình định miền Nam.
-
D.
Đánh phá miền Bắc.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1965-1968?
-
A.
Là hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam
-
B.
Là chiến trường trực tiếp đánh Mĩ
-
C.
Là cầu nối nối cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam với phong trào cách mạng thế giới
-
D.
Thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia