Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôíit được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen như sau:
- A - X - U - G - X - U - U - G -
Trình tự sắp xếp các nuclêôtit của đoạn gen đó ở mạch 1 sẽ là:
-
A.
- T - G - A - X - G - A - A - X-
-
B.
- U - G - A- X-G-A-A - X -
-
C.
- A - X - T- G - X - T - T-G -
-
D.
-T- G - A- G - X - A - A-G –
Theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp ARN : A-U ; T-A ; G-X ; X-G
Mạch mARN bổ sung : - A - X - U - G - X - U - U - G -
Mạch 2 là mạch gốc: -T - G - A - X - G - A – A – X –
Mạch 1: - A - X - T- G - X - T - T-G -
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:
-
A.
Axit đêôxiribônuclêic
-
B.
Axit photphoric
-
C.
Axit ribônuclêic
-
D.
Nuclêôtit
Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là:
-
A.
C, H, O, N, P
-
B.
C, H, O, P, Ca
-
C.
K, H, P, O, S
-
D.
C, O, N, P, S
Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:
-
A.
Đại phân tử
-
B.
Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
-
C.
Chỉ có cấu trúc một mạch
-
D.
Được tạo từ 4 loại đơn phân
Loại bazơ nitơ có ở ARN và không có ở ADN là:
-
A.
Ađênin
-
B.
Timin
-
C.
Uraxin
-
D.
Guanin
Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là:
-
A.
mARN
-
B.
rARN
-
C.
tARN
-
D.
ARN
Chức năng của tARN là:
-
A.
Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
-
B.
Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin
-
C.
Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
-
D.
Tham gia cấu tạo màng tế bào
Cấu trúc nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm?
-
A.
mARN
-
B.
tARN
-
C.
rARN
-
D.
ADN
Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là:
-
A.
ARN vận chuyển
-
B.
ARN thông tin
-
C.
ARN ribôxôm
-
D.
Cả 3 loại ARN trên
Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong:
-
A.
Màng tế bào
-
B.
Nhân tế bào
-
C.
Chất tế bào
-
D.
Các ribôxôm
Sự tổng hợp ARN xảy ra vào giai đoạn trong chu kì tế bào?
-
A.
kì trước
-
B.
kì trung gian
-
C.
kì sau
-
D.
kì giữa
ARN được tổng hợp theo mấy nguyên tắc? Đó là những nguyên tắc nào?
-
A.
2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
-
B.
2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
-
C.
2 nguyên tắc: nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn
-
D.
3 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn
Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:
-
A.
Phân tử prôtêin
-
B.
Ribôxôm
-
C.
Phân tử ADN
-
D.
Phân tử ARN mẹ
Một phân tử mARN có 900 đơn phân, phân tử mARN đó có số phân tử đường ribôlôzơ là
-
A.
0
-
B.
900
-
C.
1800
-
D.
2400
Điều nào sau đây nói về ARN là sai:
-
A.
Có khối lượng, kích thước lớn hơn ADN.
-
B.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
-
C.
Chỉ có cấu tạo một mạch đơn.
-
D.
Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photphot đieste.
Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là
-
A.
glucôzơ
-
B.
axit amin.
-
C.
nuclêôtit.
-
D.
cả A và B.
Các loại ribonuclêôtit cấu tạo nên ARN gồm?
-
A.
A, T, G, X
-
B.
A, T, U, X
-
C.
A, U, G, X
-
D.
A, T, U, G, X
Có bao nhiêu loại ARN?
-
A.
1 loại.
-
B.
2 loại.
-
C.
3 loại.
-
D.
4 loại.
ARN được chia thành ba loại chủ yếu là căn cứ vào
-
A.
cấu trúc của ARN.
-
B.
số lượng đơn phân,
-
C.
chức năng của ARN.
-
D.
cả A, B và C.
Loại ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?
-
A.
ARN vận chuyển
-
B.
ARN thông tin
-
C.
ARN ribôxôm
-
D.
Cả A, B và C
Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trên ADN với các nuclêôtit tự do trong quá trình tổng hợp ARN được thể hiện
-
A.
A với T; T với A; G với X; X với G
-
B.
A với U; U với A; G với X; X với G
-
C.
A với U; T với A; G với X; X với G
-
D.
A với X; X với A; G với T; T với G