Đề bài

Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau ?

 

  • A.

    Ag và O3

  • B.

    CO và O2       

  • C.

    Mg và O2

  • D.

    CO2 và O2

Phương pháp giải

Xem lại tính chất hóa học của ozon và oxi

Lời giải của GV Loigiaihay.com

CO2 không phản ứng với O2

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong các câu sau đây, câu nào sai ?

  • A.

    Oxi nặng hơn không khí.

  • B.

    Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

  • C.

    Oxi lỏng không màu.

  • D.

    Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi nói về khả năng phản ứng của oxi, nhận xét sai là

  • A.

    Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại.

  • B.

    Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.

  • C.

    Oxi tham gia vào các quá trình xảy ra sự chất, sự gỉ, sự hô hấp.

  • D.

    Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho các chất sau: Cl2, H2, Fe(OH)2, CO2, SO2, Ag, Fe, Na. Oxi không thể phản ứng được với

  • A.

    Cl2, CO2, Ag.

  • B.

    CO2, Ag.        

  • C.

    Ag.     

  • D.

    Cl2, CO2, SO2, Ag.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách phân hủy H2O2 (xt MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí qua ống sứ chứa chất nào sau đây ?

  • A.

    Na.     

  • B.

    bột CaO.         

  • C.

    CuSO4.5H2O.

  • D.

    S.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đốt nóng hỗn hợp gồm Mg, Cu, Ag, Zn trong khí oxi dư, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn gồm

  • A.

    MgO, ZnO, CuO, Ag2O.       

  • B.

    MgO, ZnO, Cu, Ag.

  • C.

    MgO, ZnO, CuO, Ag.           

  • D.

    MgO, Zn, Cu, Ag.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất KClO3 (xt MnO2), KMnO4, KNO3, AgNO3 thì chất tạo ra lượng oxi lớn nhất là

  • A.

    KClO3.

  • B.

    KMnO4.         

  • C.

    AgNO3.          

  • D.

    KNO3.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon:

  • A.

    oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.

  • B.

    oxi và ozon đều có số proton và notron giống nhau trong phân tử.

  • C.

    oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.

  • D.

    cả oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sự hình thành lớp ozon trên tầng bình lưu của khí quyển là do:

  • A.

    tia tử ngoại của mặt trời chuyển hoá các phân tử O2

  • B.

    Sự phóng điện (sét) trong khí quyển

  • C.

    Sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất

  • D.

    cả A và B đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những câu sau đây, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon ?

  • A.

    Ozon kém bền hơn oxi.

  • B.

    Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt.

  • C.

    Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O.

  • D.

    Ozon oxi hóa ion I- thành I2.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho khí X đi qua dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột, dung dịch chuyển màu xanh. X là khí nào sau đây?

  • A.

    N2.      

  • B.

    O2.      

  • C.

    O3.

  • D.

    CO2.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?

  • A.

    Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.     

  • B.

    Chữa sâu răng.

  • C.

    Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

  • D.

    Sát trùng nước sinh hoạt.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng này dựa trên tính chất nào sau đây ?

  • A.

    Ozon không tác dụng được với nước.

  • B.

    Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

  • C.

    Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.

  • D.

    Ozon trơ về mặt hóa học.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong phản ứng với chất nào, H2O2 thể hiện là chất oxi hoá?

  • A.

    dung dịch KMnO4      

  • B.

    dung dịch H2SO3                    

  • C.

    dung dịch H2SO4 đặc 

  • D.

    O3

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho phản ứng: 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O. Hệ số tỉ lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:

  • A.

    5 và 3

  • B.

    5 và 2

  • C.

    2 và 5 

  • D.

    2 và 3

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trò chất khử?

  • A.

    H2O2 + KI → I2 + KOH

  • B.

    H2O2 + KCrO2 + KOH → K2CrO4 + H2O

  • C.

    H2O2 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O

  • D.

    H2O2 + Cl2 → O2 + HCl

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong số các chất sau, chất nào có thể tác dụng với dung dịch KI tạo I2?

  • A.

    HF và HCl     

  • B.

    O3 và Cl2

  • C.

    O3 và HF                    

  • D.

    Na2SO4 và H2S

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

  • A.

    O3       

  • B.

    H2SO4 đặc                  

  • C.

    SO3     

  • D.

    H2O2

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đốt 13 gam bột một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là

  • A.

    Fe.

  • B.

    Cu.

  • C.

    Zn.

  • D.

    Ca.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong khí oxi dư thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã phản ứng là

  • A.

    8,96 lít.

  • B.

    4,48 lít.           

  • C.

    17,92 lít.

  • D.

    11,20 lít.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nung 0,2 mol KMnO4 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X và 1,68 lít khí O2 (đktc). Cho chất rắn X vào dung dịch HCl đặc, dư thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là

  • A.

    6,72.

  • B.

    7,84.

  • C.

    8,96.

  • D.

    11,20.

Xem lời giải >>