Đề bài

Cho phương trình phản ứng: 

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Sau khi cân bằng với hệ số là các giá trị tối giản, hệ số của chất oxi hoá và chất khử là

  • A.

    5 và 2.

  • B.

    2 và 5.

  • C.

    2 và 2.

  • D.

    5 và 5.

Phương pháp giải

cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng e

Lời giải của GV Loigiaihay.com

S+4 → S+6 + 2e

Mn+7 + 5e → Mn+2

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Chất oxi hóa:  KMnO4

Chất khử là SO2

Hệ số của chất oxi hoá và chất khử là 2 và 5

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính chất nào dưới đây là tính chất đặc trưng của khí hiđro sunfua ?

  • A.

    Là chất khí không màu.          

  • B.

    Là chất khí độc.

  • C.

    Là chất khí có mùi trứng thối.            

  • D.

    Cả 3 phương án trên đều đúng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong phương trình H2S + O2 → H2O + 2S thì lưu huỳnh thể hiện tính gì?

  • A.

    Khử mạnh.

  • B.

    Oxi hóa mạnh.

  • C.

    Tính axit mạnh .            

  • D.

    Tính bazo mạnh.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch bazơ NaOH tạo 2 muối nào?

  • A.

    Na2S2 và NaHS          

  • B.

    Na2S2 và Na2S

  • C.

    Na2S và NaHS

  • D.

    NaS và NaHS

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học của hiđro sunfua.

  • A.

    Tính axit mạnh và tính khử yếu.                    

  • B.

    Tính bazơ yếu và tính oxi hóa mạnh.

  • C.

    Tính bazơ yếu và tính oxi hóa yếu.

  • D.

    Tính axit yếu và tính khử mạnh.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch………..rất yếu

  • A.

    Bazơ.

  • B.

    Axit.

  • C.

    Lưỡng tính.    

  • D.

    Cả 3 đều sai.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hệ số của O2 trong phương trình: H2S + O2 → H2O + SO2 là bao nhiêu?

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:

  • A.

    Có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra.                

  • B.

    Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh.

  • C.

    Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric.       

  • D.

    Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn câu sai:

  • A.

    Axit sunfuhiđric có tính axit mạnh hơn axit cacbonic.

  • B.

    Axit sunfuhiđric không làm phenolphtalein chuyển màu hồng.

  • C.

    Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch kiềm có khả năng tạo 2 muối.

  • D.

    Cả dung dịch H2S và khí H2S đều có tính khử.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho 0,1 mol khí H2S tác dụng vừa đủ với Pb(NO3)2, khối lượng kết tủa thu được là

  • A.

    23,9 gam.          

  • B.

    10,2 gam.        

  • C.

    5,9 gam.         

  • D.

    6 gam.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho 0,3 mol H2S đi qua dung dịch chứa 18 gam NaOH thu được muối gì?

  • A.

    Muối Na2S.    

  • B.

    Muối Na2S và NaHS.

  • C.

    Muối NaHS.               

  • D.

    Không tác dụng.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lưu huỳnh tác dụng với khí A tạo thành khí mới có mùi trứng thối. Hỏi khí A là khí gì, PTHH xảy ra là:

  • A.

    H2. Phản ứng: S + H2 → H2S

  • B.

    O2. Phản ứng: S + O2 →  SO2

  • C.

    O2. Phản ứng: 2S + 3O2 →  2SO3

  • D.

    F2. Phản ứng: S + F2 → SF6

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Có các lọ đựng hóa chất riêng rẽ: Na2S, NaCl, AgNO3, Na2CO3. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó ?

  • A.

    dung dịch NaOH.       

  • B.

    dung dịch H2SO4.       

  • C.

    dung dịch HCl.           

  • D.

    phenolphtalein.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho sơ đồ sau: muối X + HCl → muối Y + H2S. Dãy các chất nào sau đây có thể là X ?

  • A.

    BaS, FeS, PbS, K2S.

  • B.

    KHS, Ag2S, FeS, Na2S.

  • C.

    Na2S, CuS, FeS, MgS.

  • D.

    NaHS, ZnS, FeS, MgS.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2 ?

  • A.

    dung dịch HCl.

  • B.

    dung dịch Pb(NO3)2.

  • C.

    dung dịch K2SO4.

  • D.

    dung dịch NaOH.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho các phản ứng: (1) Na2S + HCl ;  (2) F2 + H2O;  (3) MnO2 + HCl đặc;  (4) Cl2 + dung dịch H2S. Các phản ứng tạo ra đơn chất là

  • A.

    (1), (2), (4).     

  • B.

    (2), (3), (4).     

  • C.

    (1), (2), (3).     

  • D.

    (1), (3), (4).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

  • A.

    3O2 + 2H2S → 2SO2 + 2H2O (to)

  • B.

    FeCl2 + H2S → 2HCl + FeS

  • C.

    O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2 + I2

  • D.

    Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hấp thụ hoàn toàn V lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M thu được dung dịch X có chứa 12,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

  • A.

    4,48 lít.           

  • B.

    5,60 lít.           

  • C.

    3,36 lít.           

  • D.

    4,032 lít.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khối lượng kết tủa thu được khi sục khí H2S dư vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M và FeCl2 0,6M là

  • A.

    9,6 gam.         

  • B.

    5,28 gam.       

  • C.

    10,08 gam.

  • D.

    4,8 gam.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại phần chất rắn không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là

  • A.

    2,80.

  • B.

    6,72.

  • C.

    3,36.

  • D.

    4,48.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng:

  • A.

    2H2S + 4O2(dư)→ 2SO2 + 2H2O

  • B.

    2H2S + O2(thiếu)→ 2S + H2O

  • C.

    H2S + 4Cl2  + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

  • D.

    H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl

Xem lời giải >>