Tại sao dân cư nước ta vẫn tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn?
-
A.
Chính sách dân số của nhà nước.
-
B.
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra chậm.
-
C.
Khu vực nông thôn kinh tế phát triển hơn.
-
D.
Điều kiện tự nhiên ở nông thôn thuận lợi hơn.
Liên hệ đến tính chất của nền kinh tế nước ta.
Qúa trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra chậm, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp -> phần lớn lao động vẫn hoạt động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp nên phần lớn dân cư vẫn tập trung ở khu vực nông thôn.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
-
A.
Bắc Trung Bộ.
-
B.
Đồng bằng sông Hồng.
-
C.
Đông Nam Bộ.
-
D.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Dân cư nước ta phân bố thưa thớt ở
-
A.
đồng bằng.
-
B.
ven biển.
-
C.
miền núi.
-
D.
thành phố lớn.
Dân cư nước ta sinh sống chủ yếu ở
-
A.
ngoại thành.
-
B.
ven biển.
-
C.
nông thôn.
-
D.
thành thị.
Người Kinh ở vùng nông thôn sinh sống tập trung thành các điểm dân cư gọi là
-
A.
làng, ấp.
-
B.
buôn, plây.
-
C.
phum, sóc.
-
D.
bản, phum.
Người Tày, Thái Mường gọi các điểm dân cư là
-
A.
làng.
-
B.
plây.
-
C.
phum.
-
D.
bản.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư ở quần cư nông thôn là
-
A.
dịch vụ.
-
B.
nông nghiệp.
-
C.
công nghiệp.
-
D.
du lịch.
Các đô thị ở nước ta chủ yếu có quy mô
-
A.
Lớn.
-
B.
Rất lớn.
-
C.
Vừa và nhỏ.
-
D.
Nhỏ.
Tác động tiêu cực của sự phân bố dân cư không đều đối với khu vực miền núi là
-
A.
sức ép dân số đến kinh tế - xã hội.
-
B.
thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế.
-
C.
cạn kiệt tài nguyên.
-
D.
ô nhiễm môi trường.
Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn
-
A.
Mật độ dân số thấp.
-
B.
Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ.
-
C.
Nhà cửa thấp, thưa thớt.
-
D.
Dân cư sống tập trung thành các điểm dân cư (bản, làng, ấp, phum, sóc…).
Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển là do
-
A.
điều kiện sống thuận lợi.
-
B.
nông nghiệp phát triển.
-
C.
lịch sử khai thác lãnh thổ muộn.
-
D.
chính sách phân bố dân cư của Nhà nước.
Đâu không phải là đặc điểm hình thái nhà cửa của quần cư thành thị
-
A.
Nhà ống san sát nhau.
-
B.
Các chung cư cao tầng.
-
C.
Nhà mái thấp, nằm thưa thớt.
-
D.
Các biệt thự.
Nội dung nào sau đây không thể hiện quá trình đô thị hóa ở nước ta
-
A.
Mở rộng quy mô các thành phố.
-
B.
Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
-
C.
Số dân thành thị tăng nhanh.
-
D.
Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng.
Cho bảng số liệu sau:
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta trong giai đoạn trên là
-
A.
Biểu đồ tròn.
-
B.
Biểu đồ miền.
-
C.
Biểu đồ cột.
-
D.
Biểu đồ đường.
Khu vực nông thôn có tỉ lệ dân số lớn hơn khu vực thành thị vì
-
A.
có diện tích rộng lớn, đặc biệt là đất ở.
-
B.
có môi trường sống trong lành hơn.
-
C.
hoạt động nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, thu hút nhiều lao động.
-
D.
tập trung tài nguyên thiên nhiên còn giàu có (rừng, khoáng sản).
Cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn đang thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỉ lệ dân nông thôn, tăng tỉ lệ dân thành thị, nguyên nhân chủ yếu do:
-
A.
vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, tài nguyên cạn kiệt.
-
B.
kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
-
C.
chính sách chuyển cư của Nhà nước.
-
D.
kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.