Nhân vật ông Quán là:
-
A.
Nhân vật chính nghĩa
-
B.
Nhân vật phi nghĩa
-
C.
Nhân vật chức năng
-
D.
Nhân vật chính
Nhân vật ông Quán (chủ quán rượu) thuộc lực lượng chính nghĩa hỗ trợ nhân vật chính ( trên đường đi tìm chính nghĩa). Ông Quán có phong thái của một nhà nho ở ẩn, am tường kinh sử, và quặn lòng với những kẻ làm băng hoại xã hội, đau khổ dân lành.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Câu thơ nào dưới đây chĩ rõ căn nguyên chuyện ghét thương của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
-
A.
“Coi rồi lại khiến lòng hằng xót xa”
-
B.
“Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”
-
C.
“Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?”
-
D.
“Quán rằng :”Ghét việc tầm phào,”
Đâu là gốc rễ, nguyên nhân sâu xa của nỗi ghét thương của tác giả?
-
A.
Bởi tình thương dân sâu sắc
-
B.
Bởi ông tôn thờ đạo đức Nho giáo
-
C.
Bởi nỗi niềm riêng tư của tác giả
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nghệ thuật không được sử dụng trong bốn câu thơ sau là :
“Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm,
Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang
Ghét đời U, Lệ đa đoan,
Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần”
-
A.
Điệp từ
-
B.
Hoán dụ
-
C.
Đối
-
D.
Liệt kê
Bốn dòng thơ “Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm”, “Ghét đời U, Lệ đa đoan”; “Ghét đời Ngũ bá phân vân”; “Ghét đời thúc quý phân băng”. Đó là những triều đại mà ông Quán ghét. Những triều đại đó giống nhau ở điểm nào sau đây?
-
A.
Vua chúa vô đạo, thối nát.
-
B.
Vua chúa gây chiến tranh để thoả mãn tham vọng quyền lực.
-
C.
Vua chúa xa xỉ và mê dâm.
-
D.
Vua chúa không chăm lo đời sống của nhân dân.
Những danh sĩ trong sử sách được tác giả nhắc đến, họ đều có đặc điểm chung là gì?
-
A.
Giữ chức quan cao trong triều đình
-
B.
Văn võ song toàn
-
C.
Họ đều là người có tài, có chí muốn hành đạo, giúp đời, giúp dân nhưng vì thời cuộc đều không đạt được sở nguyện
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Hai câu kết sử dụng nghệ thuật gì?
-
A.
Nghệ thuật tiểu đối
-
B.
Điệp ngữ
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai