Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, tần số góc 2πrad/s. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 16,2cm.
-
A.
0,25s
-
B.
0,3s
-
C.
0,35s
-
D.
0,44s
Áp dụng công thức tính quãng đường lớn nhất: SMin=2A(1−cosΔφ2)
Thời gian dài nhất khi S đối xứng qua vị trí biên hay quãng đường đi được là Smin
Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường S=16,2cm=Smin
Ta có:
SMin=2A(1−cosΔφ2)=16,2→cosΔφ2=0,19→Δφ2=0,44π→Δφ=ωΔt=0,88π→Δt=0,44s
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ)cm. Quãng đường vật đi được sau n chu kì là?
Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:
Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là:
Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t=0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
Vật dao động điều hoà theo phương trình x=10cos(πt−π2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảmg thời gian từ t1=1,5s đến t2=133s là:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos(10πt−π4)cm (t tính bằng giây). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi vật có tốc độ 0,2π√3m/s lần thứ hai?
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, tần số 2Hz. Tại thời điểm t=0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t=2s vật có gia tốc 80π2√2 (cm/s2). Tính quãng đường vật đi được từ lúc t=0 đến khi t=2,625s
Một chất điểm dao động điều hoà thẳng trên trục x′x xung quanh vị trí cân bằng x=0 với chu kì dao động T=1,57s(≈π2s). Tại thời điểm t=0 nó qua toạ độ x0=25cm với vận tốc v0=100cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời điểm t=0 một thời gian π8s là :
Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(ωt+π3)cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s tính từ thời điểm gốc là 2A và trong 23s là 9cm. Giá trị của A và ω là:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2π3t−π3)cm. Kể từ thời điểm t=0, sau thời gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 7,5cm.
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là:
Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Trong 3,2s quãng đường dài nhất mà vật đi được là 18cm. Hỏi trong 2,3s thì quãng đường ngắn nhất mà vật đi được là bao nhiêu?
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, tần số góc 2π(rad/s). Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 16,2cm.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là:
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Lấy π=3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:
Vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt−π4)cm. Tốc độ trung bình của vật đi được trong khoảng thời gian từ t1=1s đến t2=4,625s là:
Một vật dao động điều hòa có phương trình x=5cos(4πt+π3)(cm,s). Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất là:
Một chất điểm đang dao động với phương trình: x=6cos(10πt)cm. Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong T/3?
Vật đang dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm: