Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
-
A.
Metan là chất khí.
-
B.
Phân tử metan không phân cực.
-
C.
Metan không có liên kết đôi.
-
D.
Phân tử khối của metan nhỏ.
Xem lại lí thuyết ankan
Phân tử metan không tan trong nước vì phân tử metan không phân cực.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng CnH2n+2. X thuộc dãy đồng đẳng của
-
A.
anken.
-
B.
ankan.
-
C.
ankan và xicloankan.
-
D.
ankin.
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
-
A.
Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
-
B.
Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
-
C.
Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
-
D.
Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
-
A.
ankan.
-
B.
không đủ dữ kiện để xác định.
-
C.
ankan hoặc xicloankan.
-
D.
xicloankan.
Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là :
-
A.
C2H6.
-
B.
C3H8.
-
C.
C4H10.
-
D.
C5H12.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ?
-
A.
3 đồng phân.
-
B.
4 đồng phân.
-
C.
5 đồng phân.
-
D.
6 đồng phân.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?
-
A.
3 đồng phân.
-
B.
4 đồng phân.
-
C.
5 đồng phân.
-
D.
6 đồng phân.
Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất :
Tổng số liên kết 𝛅 trong phân tử X là
-
A.
10.
-
B.
16.
-
C.
14.
-
D.
12.
Cho các alkane sau :
Tên thông thường của các alkane sau đây có tên tương ứng là :
-
A.
(1) : iso-pentane ; (2) : tert-butane ; (3) : iso-propane ; (4) : n-butane ; (5) : neo-hexane.
-
B.
(1) : iso-pentane ; (2) : neo-pentane ; (3) : iso-propane ; (4) : n-butane ; (5) : neo-hexane.
-
C.
(1) : iso-pentane ; (2) : neo-pentane ; (3) : sec-propane ; (4) : n-butane ; (5) : neo-hexane.
-
D.
(1) : iso-pentane ; (2) : neo-pentane ; (3) : iso-butane ; (4) : n-butane ; (5) : neo-hexane.
Cho các chất :
Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là :
-
A.
X) : iso-butan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan.
-
B.
(X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-propan ; (Q) : n-pentan.
-
C.
(X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-hexan.
-
D.
(X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan.
Ankan
-
A.
1,1,3-trimetylheptan.
-
B.
2,4-đimetylheptan.
-
C.
2-metyl-4-propylpentan.
-
D.
4,6-đimetylheptan.
2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?
-
A.
8C,16H.
-
B.
8C, 14H.
-
C.
6C, 12H.
-
D.
8C, 18H.
Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?
-
A.
Nước.
-
B.
Benzen.
-
C.
Dung dịch axit HCl.
-
D.
Dung dịch NaOH.
Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
-
A.
C4H10.
-
B.
CH4, C2H6.
-
C.
C3H8.
-
D.
Cả A, B, C.
Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
-
A.
Butan.
-
B.
Etan.
-
C.
Metan.
-
D.
Propan.
Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
-
A.
Đồng phân mạch thẳng.
-
B.
Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
-
C.
Đồng phân isoankan.
-
D.
Đồng phân tert-ankan.
Cho các chất sau :
C2H6 (I) C3H8 (II) n-C4H10 (III) i-C4H10 (IV)
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
-
A.
(III) < (IV) < (II) < (I).
-
B.
(III) < (IV) < (II) < (I).
-
C.
(I) < (II) < (IV) < (III).
-
D.
(I) < (II) < (III) < (IV).
Cho các chất sau :
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :
-
A.
I < II < III.
-
B.
II < I < III.
-
C.
III < II < I.
-
D.
II < III < I.