Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
-
A.
Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
-
B.
Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
-
C.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
-
D.
Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
Dựa vào tình hình thế giới thời kì Chiến tranh lạnh, phân tích, đánh giá.
- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).
- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.
=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?
Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
Đâu là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình quan hệ quốc tế đã có chuyển biến gì?
Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?
Anh (chị) hiểu thế nào là Chiến tranh lạnh?
Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Định ước Henxinki (1975) có tác động như thế nào đến quan hệ giữa các nước ở khu vực châu Âu?
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?
Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Tại sao cho đến nay, hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng bị chia cắt?
Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới trước đây là
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?
Điểm chung của hiệp ước Bali (1976) và định ước Henxinki (1975) là?
Sự kiện nào đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở Châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ?
Sự tồn tại của hai nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ở châu Âu trong những năm 1945-1973?
Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?