Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?
-
A.
Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ.
-
B.
Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài.
-
C.
Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài.
-
D.
Hoàn thành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Phân tích đặc điểm của xu thế toàn cầu hóa, liên hệ với thực tiễn Việt Nam để trả lời.
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Đứng trước xu thế đó, Việt Nam cần mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngoài, tận dụng những thời cơ mà xu thế này mang lại, đặc biệt là học hỏi trình độ quản lí, thành tựu khoa học kĩ thuật và thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài => Mục đích nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
“Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình nào?
Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của
Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế phản ánh điều gì trong mối quan hệ giữa các nước trên thế giới?
Tại sao vào những năm cuối thế kỉ XX làn sóng sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn lại tăng lên nhanh chóng?
Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không đảo ngược?
Cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới là gì?
Ý nào sau đây không phải là những thách thức do xu thế toàn cầu hóa tạo ra đối với Việt Nam?
Các tập đoàn như: Apple, Samsung, Microsoft, Facebook… cho ta thấy biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, các nước trên thế giới đã và đang
Trong xu thế hoà bình ổn định, hợp tác và phát triển, Việt Nam có được những thời cơ thuận lợi gì?
"Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ”. Trích sách giáo khoa Lịch sử 12 NXB Giáo dục Việt Nam H.2015. Tr 215. Nội dung trên là minh chứng cho biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải
Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?