Điểm tương đồng giữa chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam là gì?
-
A.
Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn
-
B.
Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ
-
C.
Đều diễn ra ở trong các đô thị
-
D.
Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam
Dựa vào ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường để so sánh, đánh giá.
Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường đều là hai chiến thắng quân sự quan trọng của nhân dân miền Nam chống lại hai chiến lược chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ. Hai chiến thắng này đã chứng tỏ nhân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại hai chiến lược chiến tranh của Mĩ, củng cố niềm tin, thúc đấy nhân dân miền Nam tiếp tục tiến lên đấu tranh giành thắng lợi, mở ra các cao trào đấu tranh chống Mĩ trên khắp miền Nam
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Vì sao chiến tranh cục bộ lại được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt?
Khi tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ không phải đối mặt với những vấn đề nào sau đây?
Tại sao chiến tranh cục bộ vẫn được coi là hình thức xâm lược thực dân kiểu mới khi Mĩ đưa quân viễn chinh tham chiến chính ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?
Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) có điểm gì mới so với chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965)
Nguyên nhân chủ yếu khiến chính phủ Mĩ chấp nhận xuống thang chiến tranh, ngồi đàn phán về vấn đề Việt Nam năm 1968 là gì?
Sự khác biệt cơ bản về hình thức tác chiến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 với các chiến dịch quân sự trước đó của quân Giải phóng là gì?
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1965-1968?
Những thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đơn phương" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam là