Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
-
A.
Tầng đối lưu
-
B.
Tầng Ion nhiệt
-
C.
Tầng cao của khí quyển
-
D.
Tầng bình lưu
Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:
Khối khí lạnh hình thành ở vùng:
Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
Các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm là:
Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:
Ở Việt Nam, đỉnh núi phan-xi-pang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi?
Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi?