Đề bài

Tìm một phân số ở giữa hai phân số \(\dfrac{1}{{10}}\) và \(\dfrac{2}{{10}}\).

  • A.

    \(\dfrac{3}{{10}}\)

  • B.

    \(\dfrac{{15}}{{10}}\)  

  • C.

    \(\dfrac{{15}}{{100}}\) 

  • D.

    Không có phân số nào thỏa mãn.

Phương pháp giải

Chuyển hai phân số đã cho về số thập phân, sau đó ta áp dụng phương pháp so sánh số thập phân.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: \(\dfrac{1}{{10}} = 0,1;\;\;\,\dfrac{2}{{10}} = 0,2\)

Vậy số cần tìm phải thỏa mãn: \(0,1 < x < 0,2\) nên trong các đáp án trên thì \(x\) chỉ có thể là \(0,15 = \dfrac{{15}}{{100}}.\)

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phân số \(\dfrac{2}{5}\) viết dưới dạng số thập phân là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hỗn số \(1\dfrac{2}{5}\) được chuyển thành số thập phân là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Số thập phân \(3,015\) được chuyển thành phân số là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phân số nghịch đảo của phân số: \(\dfrac{{ - 4}}{5}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Số tự nhiên \(x\) thỏa mãn: \(35,67 < x < 36,05\) là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sắp xếp các phân số sau: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{8};\dfrac{6}{7}\) theo thứ tự từ lớn đến bé.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rút gọn phân số \(\dfrac{{ - 24}}{{105}}\) đến tối giản ta được:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính: \(3\dfrac{3}{5} + 1\dfrac{1}{6}\) .

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính: \(\dfrac{6}{{15}} + \dfrac{{12}}{{ - 15}}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm \(x\), biết: \(2,4.x = \dfrac{{ - 6}}{5}.0,4\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Một người gửi tiết kiệm \(15.000.000\) đồng với lãi suất \(0,6\% \) một tháng thì sau một tháng người đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hai biểu thức   \(B = \left( {\dfrac{2}{3} - 1\dfrac{1}{2}} \right):\dfrac{4}{3} + \dfrac{1}{2}\)  và \(C = \dfrac{9}{{23}}.\dfrac{5}{8} + \dfrac{9}{{23}}.\dfrac{3}{8} - \dfrac{9}{{23}}\). Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Rút gọn phân số  \(\dfrac{{1978.1979 + 1980.21 + 1958}}{{1980.1979 - 1978.1979}}\) ta được kết quả là

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho \(x\) là giá trị thỏa mãn \(\dfrac{6}{7}x - \dfrac{1}{2} = 1\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho \({x_1}\) là giá trị thỏa mãn \(\dfrac{1}{2} - \left( {\dfrac{2}{3}x - \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{{ - 2}}{3}\)  và \({x_2}\) là giá trị thỏa mãn \(\,\dfrac{5}{6} - x = \dfrac{{ - 1}}{{12}} + \dfrac{4}{3}\) . Khi đó \({x_1} + {x_2}\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Rút gọn phân số \(A = \dfrac{{7.9 + 14.27 + 21.36}}{{21.27 + 42.81 + 63.108}}\)  đến tối giản ta được kết quả là phân số có mẫu số là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho \(A = \dfrac{{\left( {3\dfrac{2}{{15}} + \dfrac{1}{5}} \right):2\dfrac{1}{2}}}{{\left( {5\dfrac{3}{7} - 2\dfrac{1}{4}} \right):4\dfrac{{43}}{{56}}}}\)  và \(B = \dfrac{{1,2:\left( {1\dfrac{1}{5}.1\dfrac{1}{4}} \right)}}{{0,32 + \dfrac{2}{{25}}}}\) . Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trên đĩa có 64 quả táo. Hoa ăn hết 25% số táo. Sau đó Hùng ăn $\dfrac{3}{8}$ số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn bao nhiêu quả táo?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Lớp 6A có 48  học sinh. Số học sinh giỏi bằng 18,75%  số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng  300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh khá.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Một nhà máy có ba phân xưởng, số công nhân của phân xưởng 1 bằng \(36\% \) tổng số công nhân của nhà máy. Số công nhân của phân xưởng 2 bằng \(\dfrac{3}{5}\) số công nhân của phân xưởng 3. Biết số công nhân của phân xưởng 1 là 18 người. Tính số công nhân của phân xưởng 3.

Xem lời giải >>