Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
-
A.
1100m
-
B.
1150m
-
C.
950m
-
D.
1200m
- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1000 + 150 = 1150m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1150m
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là
Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối
Đâu không phải là cách phân chia núi theo độ cao
Phân biệt núi già và núi trẻ dựa vào
Núi già được hình thành cách đây bao nhiêu năm?
Núi già là núi có đặc điểm
Độ cao tuyệt đối là độ cao được đo
Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình các-xtơ?
Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 1343m. Ngọn núi này thuộc
Động Thiên Đường (Quảng Bình) là dạng địa hình
Nguyên nhân chủ yếu hình thành các ngọn núi trẻ là