Đề bài

Năm 1929, trong nội bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã có sự phân hóa thành các tổ chức cộng sản nào?

 

  • A.

    Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng

     

  • B.

    Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng

     

  • C.

    Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn

     

  • D.

    Đông Dương Cộng sản đảng, Tân Việt Cách mạng đảng

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Sau Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (5-1929), trong nội bộ của hội đã có sự phân hóa thành các tổ chức cộng sản là:

-  Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929).

- An Nam Cộng sản đảng (8-1929).

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tháng 7-1928, tầng lớp tiểu tư sản tri thức Việt Nam đã thành lập

 

  • A.

    Hội phục Việt

     

  • B.

    Hội hưng Nam

     

  • C.

    Tân Việt Cách mạng Đảng

     

  • D.

    Việt Nam nghĩa đoàn

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhân tố nào đã tác động đến sự phân hóa của nội bộ Tân Việt cách mạng Đảng?

 

  • A.

    Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn

     

  • B.

    Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917)

     

  • C.

    Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

     

  • D.

    Hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện lịch sử gì?

 

  • A.

    Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời (3/1929).

     

  • B.

    Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5/1929).

     

  • C.

    Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929).

     

  • D.

    Thành lập An Nam Cộng sản Đảng (7/ 1929).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tổ chức tiền thân của Đông Dương Cộng sản liên đoàn là

 

  • A.

    Việt Nam Quốc dân Đảng.

     

  • B.

    Tân Việt cách mạng Đảng.

     

  • C.

    Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

     

  • D.

    Đảng Lập Hiến.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đâu là cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng?

 

  • A.

    Báo Thanh niên

     

  • B.

    Báo Đỏ

     

  • C.

    Báo Búa liềm

     

  • D.

    Báo Giải phóng

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu không phải là điểm mới của phong trào công nhân Việt Nam trong giai đoạn 1926-1929?

 

  • A.

    Mang tính thống nhất trong toàn quốc

     

  • B.

    Đều mang tính chất chính trị rõ nét

     

  • C.

    Công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập dẫn đầu phong trào yêu nước

     

  • D.

    Phong trào công nhân thực sự trở thành phong trào tự giác

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Vì sao cho đến năm 1929 yêu cầu thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam lại đặt ra cấp thiết?

  • A.

    Do yêu cầu cần phải giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối

  • B.

    Do sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ cần có tổ chức lãnh đạo

  • C.

    Do sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới

  • D.

    Do sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không mang ý nghĩa nào sau đây?

 

  • A.

    Chứng tỏ sự thắng thế của khuynh hướng vô sản.

     

  • B.

    Chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

     

  • C.

    Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam.

     

  • D.

    Chấm dứt cuộc khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo ở Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu không phải là nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929?

 

  • A.

    Ý thức chính trị của công nhân được nâng cao

     

  • B.

    Vai trò của Hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

     

  • C.

    Những ảnh hưởng của tình hình thế giới, nhất là cách mạng Trung Quốc.

     

  • D.

    Ảnh hưởng từ hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?

 

  • A.

    Những điều kiện thành lập một Đảng cộng sản đã chín muồi

     

  • B.

    Chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng rãi vào Việt Nam

     

  • C.

    Do ảnh hưởng của phong trào Vô sản hóa

     

  • D.

    Do phong trào yêu nước có bước phát triển mới

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyên nhân chủ yếu khiến yêu cầu thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam xuất hiện đầu tiên và ngày càng cấp thiết ở Bắc Kỳ?

 

  • A.

    Do phong trào công nhân phát triển mạnh, trình độ giác ngộ của công nhân cao

     

  • B.

    Do Bắc Kỳ tập trung nhiều trung tâm công nghiệp

     

  • C.

    Do Bắc Kỳ là trung tâm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

     

  • D.

    Do chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Biểu hiện nào chứng tỏ Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc?

 

 

  • A.
    Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
  • B.
    Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc Kì.
  • C.
    Đề cao binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
  • D.
    Kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hóa trong hoàn cảnh như thế nào?

  • A.
    Lí luận, tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin phát triển mạnh.
  • B.
    Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đang xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp nội bộ.
  • C.
    Khuynh hướng vô sản đã thắng thế hoàn toàn trước khuynh hướng tư sản.
  • D.
    Tư tưởng chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đang du nhập mạnh mẽ.
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đâu không phải là tên của một tổ chức cộng sản được thành lập vào năm 1929?

  • A.
    Việt Nam Quốc dân đảng.
  • B.
    Đông Dương Cộng sản đảng.
  • C.
    An Nam Cộng sản đảng.
  • D.
    Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lâm thời của Đảng (10/1930) là

 

  • A.
    Bầu Trần Phú làm chủ tịch nước.
  • B.
    Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương.
  • C.
    Thông qua Luận cương chính trị do Hồ Chí Minh khởi thảo.
  • D.
     Đề ra sách lược cho cách mạng Việt Nam.
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hóa trong hoàn cảnh như thế nào?

  • A.
    Lí luận, tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin phát triển mạnh.
  • B.
    Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đang xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp nội bộ.
  • C.
    Khuynh hướng vô sản đã thắng thế hoàn toàn trước khuynh hướng tư sản.
  • D.
    Tư tưởng chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đang du nhập mạnh mẽ.
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Việt Nam Quốc dân Đảng là một tổ chức chính trị theo khuynh hướng nào?

  • A.
    Dân chủ tư sản.
  • B.
    Cách mạng vô sản
  • C.
    Dân chủ tư sản kiểu mới
  • D.
    Phong kiến.
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nửa cuối năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân hóa thành các tổ chức cộng sản nào?

  • A.
    Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.
  • B.
    Đông Dương cộng sản đảng, Tân Việt cách mạng đảng.
  • C.
    Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn.
  • D.
     Đông Dương cộng sản Liên đoàn, An Nam cộng sản đảng.
Xem lời giải >>
Bài 19 :

 Địa bản hoạt động chủ yếu của Tân Việt Cách mạng đảng là ở đâu?

  • A.

    Bắc Kì

  • B.

    Trung Kì

  • C.

     Nam Kì

  • D.

    Bắc Kì và Trung Kì.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Quan hệ giữa Tân Việt cách mạng đảng và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là gì?

  • A.

    Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên.

  • B.

    Tân Việt vận động hợp nhất với thanh niên.

  • C.

    Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vận động hợp nhất với Tân Việt.

  • D.

    Tân Việt cử người sang dự các lớp huấn luyện của thanh niên và vận động hợp nhất với thanh niên.

Xem lời giải >>