Nước ta buôn bán nhiều với thị trường châu Á – Thái Bình Dương vì
-
A.
Có nhiều nét tương đồng với nước ta trong văn hóa phương Đông.
-
B.
Đây là những thị trường dễ tính.
-
C.
Nước ta có vị trí địa lí gần với khu vực châu Á – Thái Dương.
-
D.
Đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.
Thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm hầu hết các quốc gia thuộc khu vực châu Á. Liên hệ để tìm ra mối liên hệ chung trong hoạt động trao đổi hàng hóa giữa nước ta với các quốc gia châu Á.
Thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm các quốc gia như Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây- li-a.
=> Đây hầu hết là các quốc gia thuộc khu vực châu Á (đặc biệt khu vực Đông Nam Á), có nhiều nét tương đồng với nước ta trong văn hóa phương Đông như: ăn uống, trang phục, làm đẹp…nên các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam đáp ứng được thị hiếu của khu vực này. Do vậy, hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa giữa nước ta với các quốc gia thuộc châu Á - Thái Bình Dương diễn ra mạnh mẽ.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, kể tên các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết bãi biển Thiên Cầm thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây?
Mặt hàng xuất khẩu của nước ta hiện nay là:
Hiện nay nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực
Hai trung tâm thưong mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta là
Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta gồm
Ý nghĩa xã hội của hoạt động ngoại thương là
Ý nào sau đây không tạo nên mức độ tập trung khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ?
Ý nào sau đây không phải là sự thay đổi tích cực của hoạt động nội thương nước ta sau Đổi mới?
Đâu không phải là tài nguyên du lịch nhân văn của nước ta
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của ngành du lịch ở nước ta?
Nhân tố chủ yếu tác động tới việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu nước ta là
Hoạt động thương mại có mức độ tập trung khác nhau giữa các vùng trong nước, nguyên nhân do
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta
(Đơn vị: %)
Biểu đồ thích hơp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta giai đoạn 1995 – 2005 là ?