Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, kể tên các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở nước ta?
-
A.
Hà Nội, Hạ Long, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh.
-
B.
Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
-
C.
Hà Nội, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
-
D.
Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh.
Kĩ năng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam.
- B1. Quan sát nhận biết kí hiệu của đối tượng đề bài yêu cầu ở bảng chú giải Atlat Địa lí Việt Nam trang 25.
- B2. Xác định và đọc tên các đối tượng theo yêu cầu đề bài trên trang Atlat Địa lí Việt Nam trang 25.
- B1. Quan sát kí hiệu trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở bảng chú giải Atlat Địa lí Việt Nam trang 25.
- B2. Xác định và đọc tên các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 25.
=> Các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia ở nước ta là : Hà Nội, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết bãi biển Thiên Cầm thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây?
-
A.
Đà Nẵng.
-
B.
Nghệ An.
-
C.
Thừa Thiên – Huế.
-
D.
Hà Tĩnh.
Mặt hàng xuất khẩu của nước ta hiện nay là:
-
A.
máy móc thiết bị.
-
B.
nguyên liệu, nhiên liệu.
-
C.
hàng công nghiệp nặng và khoáng sản.
-
D.
lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng.
Hiện nay nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực
-
A.
Mĩ Latinh, Bắc Mỹ và châu Phi.
-
B.
Bắc Mỹ và châu Âu và châu Phi.
-
C.
Tây Nam Á, Nam Á, châu Á – Thía Bình Dương.
-
D.
Châu Á – Thái Bình Dương, Bắc Mỹ, châu Âu.
Hai trung tâm thưong mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta là
-
A.
Hà Nội, Hải Phòng.
-
B.
Hà Nội, Đà Nẵng.
-
C.
Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
-
D.
Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta gồm
-
A.
các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa, dân gian.
-
B.
các lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống.
-
C.
vườn quốc gia, di tích lịch sử, phong cảnh.
-
D.
phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, vườn quốc gia.
Ý nghĩa xã hội của hoạt động ngoại thương là
-
A.
giải quyết đầu ra cho sản phẩm.
-
B.
mở rộng sản xuất với chất lượng cao.
-
C.
cải thiện đời sống nhân dân.
-
D.
đổi mới công nghệ.
Ý nào sau đây không tạo nên mức độ tập trung khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ?
-
A.
Quy mô dân số.
-
B.
Sức mua của dân số.
-
C.
Trình độ lao động thấp.
-
D.
Sự phát triển các ngành kinh tế.
Ý nào sau đây không phải là sự thay đổi tích cực của hoạt động nội thương nước ta sau Đổi mới?
-
A.
Hình thành thị trường thống nhất trên cả nước.
-
B.
Hàng hóa dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.
-
C.
Sức ép cạnh tranh khốc liệt từ hàng ngoại nhập.
-
D.
Hệ thống các chợ hoạt động tấp nập trên cả nước.
Đâu không phải là tài nguyên du lịch nhân văn của nước ta
-
A.
Vịnh Hạ Long.
-
B.
Phố cổ Hội An.
-
C.
Cồng chiêng Tây Nguyên.
-
D.
Chùa Hương.
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của ngành du lịch ở nước ta?
-
A.
tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
-
B.
góp phần mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước trên thế giới.
-
C.
đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
-
D.
tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Nhân tố chủ yếu tác động tới việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu nước ta là
-
A.
Nền sản xuất trong nước phục hồi và phát triển.
-
B.
Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế.
-
C.
Nhu cầu tiêu dùng trong nước lớn.
-
D.
Hàng hóa nước ta có giá rẻ, mẫu mã đa dạng.
Hoạt động thương mại có mức độ tập trung khác nhau giữa các vùng trong nước, nguyên nhân do
-
A.
Chất lượng cuộc sống người dân nhìn chung còn thấp và có sự chênh lệch giữa các vùng.
-
B.
Dân cư nước ta phân bố không đều, trình độ phát triển kinh tế chênh lệch giữa các vùng.
-
C.
Tài nguyên thiên nhiên nước ta phân bố không đều, chỉ tập trung ở những vùng nhất định.
-
D.
Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển chưa đồng bộ trên cả nước.
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta
(Đơn vị: %)
Biểu đồ thích hơp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta giai đoạn 1995 – 2005 là ?
-
A.
Biểu đồ miền.
-
B.
Biểu đồ cột.
-
C.
Biểu đồ tròn.
-
D.
Biểu đồ đường.
Nước ta buôn bán nhiều với thị trường châu Á – Thái Bình Dương vì
-
A.
Có nhiều nét tương đồng với nước ta trong văn hóa phương Đông.
-
B.
Đây là những thị trường dễ tính.
-
C.
Nước ta có vị trí địa lí gần với khu vực châu Á – Thái Dương.
-
D.
Đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.