Trong các triều đại phong kiến ở Việt Nam,ngành kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo?
-
A.
Thương nghiệp.
-
B.
Thủ công nghiệp.
-
C.
Trao đổi và buôn bán với nước ngoài.
-
D.
Nông nghiệp trồng lúa nước.
Xác định đâu là nền tảng kinh tế của xã hội phong kiến.
Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành kinh tế chủ đạo vì:
- Đóng góp lớn nhất vào nguồn lương thực và ổn định dân số.
- Là nền tảng thuế khóa và quân điền của các triều đình, gắn với chính sách “dĩ nông vi bản”.
- Tạo ra sản phẩm dư thừa, giúp hình thành hệ thống quan lại, củng cố quyền lực trung ương.
Thủ công nghiệp hay thương nghiệp, ngoại thương dù quan trọng, nhưng chỉ là ngành phụ trợ, phát triển hạn chế dưới chế độ phong kiến.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Điểm giống nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về đặc điểm của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam:
Hãy nêu khái quát tiến trình phát triển văn minh Đại Việt qua các triều đại thông qua trục thời gian.
Nêu nội dung cơ bản của quá trình phát triển văn minh Đại Việt
Quan sát hình 18.6 và đọc thông tin, em có nhận xét gì về sự phát triển thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Kể tên các đô thị lớn thời kì này còn tồn tại đến ngày nay?
Quan sát sơ đồ ở Hình 18.7, em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
Đọc thông tin và quan sát Hình 14.4, hãy:
- Trình bày quá trình phát triển của nền văn minh Đại Việt trên trục thời gian.
- Nêu vị trí, vai trò của Hoàng thành Thăng Long trong tiến trình phát triển nền văn minh Đại Việt.

Vẽ sơ đồ tư duy về cơ sở hình thành và quá trình phát triển của nền văn minh Đại Việt.
Sưu tầm và giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt mang dấu ấn của văn minh Văn Lang- Âu Lạc.