Dựa vào thông tin mục 1, hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trình bày được đặc điểm địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Bao gồm 14 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang. Diện tích của vùng năm 2021 là 95,2 nghìn km².
- Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với hai nước láng giềng là Trung Quốc, Lào; giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
- Có vị trí đặc biệt quan trọng, có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với các nước láng giềng; tiếp giáp với hai vùng kinh tế, tạo điều kiện hỗ trợ và trao đổi hàng hoá.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi tự nhiên để phát triển
Điều kiện thuận lợi chủ yếu để Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chăn nuôi gia súc lớn là
Dựa vào thông tin mục 2, hãy trình bày một số đặc điểm về dân số vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Dựa vào thông tin mục a và hình 23.1, 23.2, hãy:
- Nêu thế mạnh về khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Trình bày hiện trạng khai thác, chế biến khoáng sản của vùng.
Dựa vào thông tin mục 2 và hình 23.1, 23.2, hãy:
- Chứng minh thế mạnh về thủy điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Trình bày việc khai thác thế mạnh và hướng phát triển thủy điển của vùng.
Dựa vào thông tin mục 3 và hình 23.2, 23.3, hãy:
- Chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau.
- Trình bày việc khai thác thế mạnh và hướng phát triển cây trồng của vùng.
Dựa vào thông tin mục 4 và hình 23.1, 23.2, hãy:
- Chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh để phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
- Trình bày việc khai thác thế mạnh và hướng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng.