Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.10 đến 16.13, hãy:
- Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Nêu những nét nổi bật trong đời sống tinh thần của một dân tộc mà em biết.

Bước 1: Đọc lại kiến thức mục 3 Bài 16 SGK.
Bước 2: Xác định những nét chính về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
* Những nét chính về đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam:
- Tín ngưỡng:
+ Thờ cúng tổ tiên, thờ vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp.
+ Người Kinh là thờ cúng tổ tiên, thờ người có công với cộng đồng, thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, thờ tổ nghề,…
+ Dân tộc thiểu số: thờ thần tự nhiên, thần nông nghiệp
- Tôn giáo:
+ Phật giáo: được du nhập từ thế kỷ 2 TCN, từng trở thành tôn giáo được phổ biến rộng rãi dưới triều Lý- Trần. Phổ biên ở Việt Nam là Phật giáo Đại thừa.
+ Hindu giáo: dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận theo Ấn Độ giáo.
+ Hồi giáo: Người Chăm ở Tây Ninh, An Giang, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Công giáo: được truyền bá vào Việt Nam từ thế kỷ XVI và dần trở thành một trong những tôn giáo phổ biến trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Phong tục tập quán:
+ Người Kinh ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình. Trong cưới xin, tang ma gồm nhiều nghi lễ.
+ Một số dân tộc thiểu số vẫn còn hình thức mẫu hệ. Người Chăm theo Hồi giáo thường bắt đầu với lễ cầu nguyện ở thánh đường.
- Lễ hội:
+ Người Kinh tổ chức lễ hội vào mùa xuân sau tết Nguyên Đán.Lễ hội cũng là nơi diễn ra nhiều trò chơi dân gian.
+ Các tộc người thiểu số ở Tây Bắc có lễ hội cầu mưa, lễ hội múa hát giao duyên,…
- Nghệ thuật:
+ Các loại hình nghệ thuật của dân tộc Kinh rất đa dạng tiêu biểu như nghệ thuật múa rối nước, chèo, tuồng, đờn ca tài tử, ca trù, hát xoan, dân ca quan họ,…
* Những nét nổi bật trong đời sống tinh thần của dân tộc ở Tây Nguyên:
Trong sinh hoạt cộng đồng, thời điểm lễ hội diễn ra một loại nhạc cụ được nhiều dân tộc sử dụng là cồng chiêng. Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng,. Ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO ghi danh là Kiệt tác Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộc sinh sống ở khu vực Tây Nguyên, Ba Na, Xơ Đăng, Mnong, Cơ Ho, Ê-đê,…
Các bài tập cùng chuyên đề
Em hãy nêu một số nét chính về hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam.
Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Em hãy kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo đang được duy trì trong đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Hãy kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Sưu tầm và giới thiệu khái quát về các dân tộc ở địa phương em (huyện/thị xã). Em nhận thấy đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở địa phương em trong những năm gần đây có thay đổi gì nổi bật.
Sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống và khác nhau?
Em hãy kể tên một số ngành nghề thủ công của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Hãy cho biết một số nghề thủ công nổi tiếng ở địa phương em. Theo em, các nghề thủ công có vai trò gì trong đời sống kinh tế - xã hội.
Theo em, văn hóa ăn, mặc, ở của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi như thế nào trong những năm gần đây? Nêu một số ví dụ ở địa phương em.
Em hãy giới thiệu một số nét chính về phương tiện đi lại và vận chuyển của người Kinh và đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Lập bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Nét tương đồng trong bữa ăn của các cộng đồng dân tộc Việt Nam trước đây là:
Trình bày những nội dung cơ bản về đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (hoạt động sản xuất, ẩm thực, trang phục, nhà ở, phương tiện đi lại).
Điều kiện tự nhiên nơi cư trú ảnh hưởng đến đời sống vật chất của các dân tộc như thế nào?
Trình bày những nét đặc trưng trong đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc
Sưu tầm và trình bày về trang phục, phong tục, tập quán của một dân tộc (tự chọn)
Em hãy nhận xét về vai trò, vị trí của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp trong đời sống của cộng động các dân tộc ở Việt Nam
Em hãy nêu những nét đặc trưng về trang phục truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Sự đa dạng trong đời sống tin thần của các dân tộc ở Việt Nam thể hiện như thế nào?
Hãy trình bày những hiểu biết của bản thân về các dân tộc cư trú tại địa phương (nếu có) hoặc kể lại một trải nghiệm qua du lịch đến các địa phương có các dân tộc cư trú (ví dụ: học sinh có thể nói về phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực, ca múa,…)
Cơ sở nào sau đây là yếu tố quyết định để cư dân các dân tộc trên đất nước Việt Nam xây dựng mô hình nhà ở cho mình?
Về phong tục tập quán lễ hội của người Kinh khác hầu hết các dân tộc thiểu số là liên quan:
Người Khơ me và người chăm cùng canh tác lúa nước ở đâu?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động sản xuất nông nghiệp của người Kinh ở khu vực đồng bằng, duyên hải?
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phát triển đa dạng ngành nghề nào?
Để có nước canh tác trên ruộng bậc thang, cư dân các dân tộc thiểu số đã làm gì?
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.4 đến 16.9, hãy:
- Trình bày những nét chính về hoạt động kinh tế và đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Nêu những nét đặc sắc trong đời sống vật chất của một dân tộc mà em ấn tượng.


Trình bày những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Sưu tầm tư liệu, giới thiệu về đời sống vật chất và tinh thần của một hoặc một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.