- Đọc thông tin và quan sát các sơ đồ 1.2,1.3, hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học.
- Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cứu nào của Sử học?
Bước 1: Đọc lại kiến thức mục 3.2 Bài 1 SGK.
Bước 2: Xác định các phương pháp cơ bản của Sử học.
Bước 3: Rút ra kết luận.
* Một số phương pháp cơ bản của Sử học:
- Phương pháp nghiên cứu bao gồm:
+ Phương pháp lịch sử: tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá trính ra đời, phát triển và suy vong), gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể.
+ Phương pháp logic: tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra đặc điểm chung, bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân quả của lịch sử.
- Phương pháp trình bày bao gồm:
+ Phương pháp lịch đại: trình bày lịch sử theo thời gian trước sau (mối liên hệ dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình lịch sử.
+ Phương pháp đồng đại: trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mối liên hệ ngang), giúp người đọc thấy được ở cùng thời điểm có những sự kiện nào.
- Phương pháp tiếp cận bao gồm:
+ Phương pháp tiếp cận liên ngành: Sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học (Khảo cổ học, Dân tộc học,...) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan.
=> Phương pháp lịch sử và các phương pháp logic vẫn là phương pháp chủ đạo trong nghiên cứu lịch sử.
* Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp lịch đại. Trình bày lịch sử theo các mốc thời gian từ năm 1930- 1986 giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử nước ta.
Các bài tập cùng chuyên đề
Để có được thông tin trong các tư liệu 1, 2, 3 (tr.20 – 21) các nhà sử học đã sử dụng kiến thức hoặc phương pháp của những ngành khoa học nào? Các phương pháp đó có tác dụng thế nào khi nghiên cứu sự kiện, vấn đề lịch sử liên quan?
Tại sao khi nghiên cứu lịch sử phải kết hợp kiến thức và phương pháp liên ngành?
Tư liệu 4 (tr.22) giúp em biết đến những sự kiện lịch sử nào? Hãy chỉ ra một số sự kiện hoặc bối cảnh lịch sử được đề cập trong các hồi của tác phẩm

Khai thác Hình 4 (tr.23) và cho biết: Các tác phẩm như trong hình có được coi là tác phẩm lịch sử không? Vì sao? Hãy rút ra vai trò của Sử học đối với ngành Toán học, Hóa học thông qua các tác phẩm đó.
Hãy lấy ví dụ về sự đóng góp của Sử học đối với một ngành khoa học tự nhiên và công nghệ
Dựa vào thông tin về Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An (tr.19), hãy cho biết: Để xác định giá trị của danh thắng này, các nhà khoa học đã dựa vào phương pháp, kết quả nghiên cứu của những ngành khoa học nào?
Hãy cho biết vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học.
Nêu và phân tích và một số ví dụ để làm rõ về việc sử dụng tri thức, phương pháp liên ngành trong nghiên cứu lịch sử.
Thông qua ví dụ cụ thể, hãy phân tích mối liên hệ giữa Sử học với một lĩnh vực/ ngành khoa học xã hội và nhân văn hoặc khoa học tự nhiên mà em thích.
Hãy xây dựng một bài giới thiệu về trường học/ gia đình của em…. Trong những năm gần đây (lưu ý: trong bài viết thể hiện việc vận dụng những thông tin, kiến thức, kĩ năng, phương pháp liên ngành).
Ở trường, em đã được trải nghiệm ứng dụng công nghệ nào trong giờ học lịch sử, nêu tác dụng của nó.
Quan sát Hình 3.1 và dựa vào thông tin trong bài học, em hãy giải thích vì sao Sử học là môn khoa học có tính liên ngành.
Sử học hỗ trợ tích cực cho các ngành khoa học xã hội và nhân văn như thế nào? Vì sao Sử học có khả năng hỗ trợ như vậy?
Sử học có vai trò như thế nào đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?
Các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ có vai trò đối với Sử học?
Thống kê các hình ảnh trong bài học (từ Hình 3.2 đến Hình 3.5) theo mẫu sau:
Hãy tìm hiểu và trình bày một số ví dụ về sự hỗ trợ của Sử học đối với khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội nhân văn
Các hình 3.2, 3.3, 3.4 cho thấy mối liên hệ gì giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội nhân văn khác.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1, hãy:
- Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Cho ví dụ.
- Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” của Phạm Công Trứ.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2, hãy:
- Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học.
- Cho biết câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Đọc thông tin và quan sát Hình 3.2, hãy giải thích vì sao Sử học là một môn khoa học mang tính liên ngành. Lấy ví dụ.
Đọc thông tin và quan sát Hình 3.3, Sơ đồ 3.1, hãy nêu mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác. Lấy ví dụ và phân tích.
Đọc thông tin và quan sát các hình 3.4, 3.5, hãy nêu mối liên hệ giữa các ngành khoa học xã hội và nhân văn đối với Sử học. Lấy ví dụ và phân tích
Đọc thông tin và quan sát sơ đồ bảng 3.2, Bảng 3, hãy nêu vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ. Lấy ví dụ và phân tích.
Đọc thông tin và quan sát sơ đồ bảng 3.3,3.4 và các hình 3.6, 3.7, hãy nêu vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học. Lấy ví dụ và phân tích.
Bằng kiến thức đã học, hãy làm sáng tỏ nhận định: Sử học là ngành khoa học có mối quan hệ với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trình bày mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Lấy ví dụ và phân tích về mối liên hệ đó
Em đã khai thác và sử dụng công nghệ thông tin để học tập lịch sử và các môn học khác như thế nào?