Đề bài

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.3, các hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu.

Phương pháp giải

Bước 1: Đọc lại kiến thức mục 3.1 Bài 1 SGK.

Bước 2: Xác định các nguồn sử liệu và các loại hình Sử liệu. 

Bước 3: Rút ra kết luận.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

1.  Phân biệt các nguồn sử liệu:

- Khái niệm: 

+ Nguồn sử liệu sơ cấp: là sử liệu được tạo đầu tiên, gần nhất hay gắn liền với thời gian xảy ra sự việc, hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: hồ sơ, văn kiện gốc, ảnh chụp,...

+ Nguồn sử liệu thứ cấp: là sử liệu được tạo ra sau thời điểm xuất hiện của các công trình nghiên cứu. Ví dụ: công trình, bài báo nghiên cứu về hiện thực lịch sử.

- Vai trò:

+ Nguồn sử liệu sơ cấp: được coi là bằng chứng quan trọng nhất của nhà Sử học trong quá trình miêu tả, khôi phục hiện thực lịch sử.

+ Nguồn sử liệu thứ cấp: thường được coi là tư liệu tham khảo

2. Giá trị của mỗi loại hình sử liệu:

+ Sử liệu lời nói- truyền miệng: Mang giá trị tìm hiểu, khai thác đời sống tinh thần của người xưa: lưu truyền các kinh nghiệm sống, phê phán cái xấu và ca ngợi cái tốt.  Làm phong phú nguồn sử liệu của các thời kỳ xa xưa.

+ Sử liệu hiện vật: Là loại hình sử liệu nguyên thủy phản ánh xã hội loài người từ khi chưa có chữ viết. Đóng vai trò quan trọng, cung cấp cho nhà Sử học những thông tin như: thời đại, điều kiện kinh tế, tự nhiên, hoạt động của con người.

+ Sử liệu hình ảnh: Cung cấp những hình ảnh chi tiết về sự kiện, hiện tượng. Giúp nhà Sử học có khả năng tiếp cận, cảm nhận sự kiện sâu hơn từ nhiều khía cạnh.

+ Sử liệu thành văn: Là loại hình sử liệu chứa đựng thông tin lịch sử trong quá khứ để minh chứng cho trình độ phát triển của xã hội, phản ánh nhiều mặt cuộc sống của loài người.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em hiểu câu nói của Ét- uốt Ha-lét Ca trong Tư liệu (tr.7) như thế nào

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dựa vào Tư liệu (tr.7), hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khai thác Tư liệu (tr.8), em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong nội dung hai tấm bia. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu khái niệm Sử học

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khai thác Tư liệu (4.1, 4.2) giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phân tích ý nghĩa của một số nguyên tắc cơ bản của Sử học

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy nêu một số phương pháp cơ bản của Sử học.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Kể tên một số loại hình sử liệu. Lấy một ví dụ cho mỗi loại hình sử liệu đó.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10-12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của Sử học

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Làm thế nào để tái hiện được một sự kiện lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sưu tầm một số tư liệu liên quan đến quá khứ của gia đình/quê hương em và viết một đoạn văn ngắn giới thiệu với những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình/quê hương em trong quá khứ? Cho biết cảm nhận/ cảm xúc của em khi biết được những điều này.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em hoặc một nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện/ một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với các bạn cùng lớp (tên sách, tác giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu,…). Điều gì ở cuốn sách/cuốn truyện đó khiến em thích nhất.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hình 1.1 và hình 1.2 khác nhau như thế nào? Chúng giúp em biết gì về hiện thực lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Lịch sử được con người nhận thức như thế nào (lấy ví dụ từ câu chuyện Con ngựa gỗ thành Tơ-roa)?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em hãy nêu khái niệm Sử học

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng và nhiệm vụ của Sử học

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của Sử học

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Các hình 1.5, 1.6, 1.7 thuộc loại hình sử liệu nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống và khác nhau như thế nào

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Sách thẻ tre giúp em nhận thức được điều gì về lịch sử (ghi chép, giấy viết,…)?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử giống và khác nhau như thế nào? Dựa vào kiến thức đã học hãy nêu ví dụ và giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Lịch sử là quá khứ, vậy hiện thực lịch sử có phải là quá khứ hay không? Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trên cơ sở sưu tập các sử liệu và giới thiệu về một di tích lịch sử ở địa phương em, hãy phân loại, đánh giá để xác định độ tin cậy và giá trị thông tin của các nguồn sử liệu ấy.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đọc thông tin và quan sát hình 1.1, 1.2, hãy:

- Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

- Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử qua sự kiện ngày 2-9-1945 ở Việt Nam.

- Giải thích khái niệm Sử học.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đọc thông tin và quan sát hình 1.3, 1.4, hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học. Cho ví dụ cụ thể.

Xem lời giải >>