Đề bài

Quan sát Bảng 8.2 và Hình 8.3, nêu diễn biến chính và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Phương pháp giải

B1: Đọc lại nội dung mục 2 trong SGK

B2: Quan sát bảng 8.2 và Hình 8.3

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
+ Giai đoạn 1418-1423: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, thực hiện kế hoạch tạm hoãn với quân Minh.

+ Giai đoạn 1424-1425: Nghĩa quân tiến vào Nghệ An, giành thắng lợi trong hai trận Trà lân, Khả Lưu-Bồ Ải. Mở rộng vùng giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa.

+ Giai đoạn 1426-1427: Tổng tiến công ra Bắc, giải phóng Thanh Hóa, tiến tới giải phóng hoàn toàn đất nước. Vây hãm thành Đông Quan, kết hợp ngoại giao tấn công, buộc Vương Thông và 10 vạn quân phải cố thủ để chờ viện binh

- Ý nghĩa :

+ Quét sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi Đại Việt, chấm dứt 20 năm thống trị của nhà Minh, giành lại nền độc lập dân tộc.

+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí và tinh thần độc lập của nhân dân Đại Việt đầu TK XV.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tư tưởng được vận dụng xuyên suốt trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) nhằm giành độc lập dân tộc là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trình bày bối cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Xem lời giải >>
Bài 3 :

1. Khai thác lược đồ Hình 3 và sơ đồ Hình 4, trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

2. Việc tổ chức Hội thề Đông Quan có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khai thác tư liệu 2 và thông tin trong mục, trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khai thác bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, chỉ ra một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nêu bối cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đọc thông tin và quan sát Hình 7, trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem lời giải >>