Chỉ ra những hạn chế trong mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô
Đọc lại nội dung mục 2c trang 24 SGK
Mô hình Liên Xô là một loại mô hình (đặc thù được sản sinh ra trong một hoàn cảnh đặc biệt, nó đã từng có tác dụng củng cố và phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất của xã hội, đã xác lập được nền công nghiệp nặng, đặc biệt là sự phát triển công nghiệp quốc phòng. Liên Xô trong vòng bao vây của chủ nghĩa đế quốc dã xác lập được cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân được nâng cao.
Hình thức này đã đảm bảo cho Liên Xô có được những cơ sở vật chất và con người để chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Thế nhưng cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội thì những hạn chế của mô hình này cũng dần dần bộc lộ ra mà chủ yếu là: quá tập trung, quản lý quá chặt theo kiểu hành chính, phủ nhận tác dụng của cơ chế thị trường, không phát huy được tính tích cực của xí nghiệp và người lao động.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trình bày nét chính về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
Nêu những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á (Trung Quốc, Lào, Việt Nam) và khu vực Mĩ La-tinh (Cuba)
Khai thác tư liệu trên và thông tin trong mục, giải thích nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội đã phát triển như thế nào?
Đọc thông tin và quan sát Bảng 1, trình bày sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Đọc thông tin và quan sát Bảng 2, trình bày sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á và khu vực Mỹ La-tinh.
Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.
Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau để thể hiện các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội.